Năm hết Tết đến, nhà nhà lại ngồi sum vầy với nhau.
Đây không phải lần đầu tiên tôi đón Tết xa nhà. Nhưng năm nay là năm đặc biệt nhất...
Người việt ở châu Âu thường ăn tết từ Giáng sinh và kéo dài đến Tết ta. Đặc biệt ở Đức, bà con ăn tết khá hoành tráng và đặc biệt.
Ở Úc, tết đến chẳng có mai hay đào. Hoành tráng lắm là nhà có vài cây vạn thọ, cái bánh chưng và vài khoanh dưa hấu.
Tôi nằm vắt tay lên trán suy nghĩ xem mình đã để thiếu thứ gì, và chợt nhận ra rằng cái mà tôi thiếu chính là… không khí Tết.
Vậy là tôi cũng kịp mừng năm mới, Việt Nam đang mùng Ba Tết, ở bang Massachusetts (Mỹ) cũng vừa rạng sáng.
Những đứa con xa xứ sẽ quây quần bên nhau, cùng sẻ chia chút hương vị ngọt ngào của những món ăn thương nhớ.
Có vẻ như quê nhà đang hiện diện thật gần trong đời sống của bà con Việt kiều ăn Tết xứ người.
Đêm giao thừa năm nay sẽ không có pháo hoa, sẽ không có cả nhà quây quần, nhưng chỉ cần trong tim có Tết thì ở đâu cũng sẽ như ở nhà.
Phóng sự ảnh của nhà nhiếp ảnh Duy Anh, gởi từ Boston (Hoa Kỳ) tặng bạn đọc Phụ Nữ Online trước thềm năm mới Canh Tí 2020.
Trước hết là về vụ cháy rừng chấn động thế giới, làm xấu đi nghiêm trọng môi trường sống của lục địa Úc châu.
Scotland không có nhiều người Việt, không có cửa hàng thực phẩm Việt. Nguyên liệu nấu bánh chưng được bán ở... bên kia biên giới, tại London, cách tôi 1,5 giờ bay.
Họ đến từ nhiều quốc gia, làm những ngành nghề khác nhau trên đất Việt. Nhưng có chung một tình cảm đặc biệt dành cho Việt Nam.
Ai mà chẳng từng một lần khóc, chẳng một lần yếu lòng khi phải đón Tết xa nhà…
Mặc dù đang sống trong 'tâm dịch' virus corona nhưng lưu học sinh Việt Nam tại Vũ Hán vẫn lạc quan đón giao thừa, động viên nhau cùng cố gắng.
Giữa cái tối và lạnh của trời đông Thụy Điển cùng lịch làm việc dày đặc, thì Tết - có khi chỉ là một cuộc gọi đặt mua một cái bánh chưng.
Chương trình văn nghệ mừng Xuân Canh Tý 2020 của Kiều bào ở Hannover, khu vực miền Bắc nước Đức.
Nhiều thế hệ trong cộng đồng người Việt và người Mỹ ở thành phố Springfield đã tổ chức đón mừng Tết Nguyên đán cổ truyền của người Việt.
Mỗi độ xuân về, cảm xúc của những người con xa xứ lại nôn nao khó tả.
Xa quê, được dịp gặp gỡ đồng hương đầu xuân, được thưởng thức các món ăn đậm tình quê hương là những điều khiến chúng tôi thật sự ấm lòng.
Mấy chữ Lunar New Year là “cầu dừa đủ xài” để tôi hào hứng xác nhận tham gia. Còn như cứ phang bừa Chinese New Year thì... xin lỗi, chịu hông nổi.