28 tết mẹ gọi, hỏi tôi “đã chuẩn bị tết tư gì cho tụi nhỏ chưa? Nhớ phải có cái tết đủ đầy cho các cháu của mẹ đó”.
Những nàng dâu mới ngơ ngác trước mớ giấy đỏ sặc sở, ông già đội mũ cánh chuồn... Người bán liền nhiệt tình tư vấn các món đồ cúng.
Có người bạn tôi về ngang vùng miệt thứ, viết đôi dòng trên mạng rằng, đã nghe trong gió phảng phất mùi tết.
Giữa cơn càn quét khốc liệt của COVID-19, chúng ta thấy quê hương hiện lên như một vương quốc của sự thương yêu, che chở, bình an cho mọi kiếp người.
Gam màu của tình người, của lòng nhân hậu và sự tử tế lặng lẽ tỏa hương, miên viễn…
Ở xứ người gần 30 năm, về lại quê nhà bị coi là người nước ngoài toàn phần, nhưng vẫn thấy mình 100% căn cốt Việt. Căn cốt đó nằm ở đâu?
Đoàn viên mãi mãi là giá trị cốt lõi, thiêng liêng của người Việt. Không được hưởng cái tết đoàn viên là nỗi niềm trắc ẩn không gì hóa giải được.
Hai năm kể từ khi dịch COVID- 19 xuất hiện, cũng từng ấy thời gian chúng ta phải sống và làm việc cùng với lo lắng.
Những ngày này trong tôi là một khoảng mênh mông, tĩnh lặng. Không còn cha mẹ, tôi như không còn nơi để về và cũng không còn tết nữa.
Chúng ta xa quê như một chuyện bình thường tất yếu để mưu sinh, học hành, thậm chí với người định cư nước ngoài thì có khi là mịt mù xa mãi.
Tết đến với nhiều người xa quê- Tôi nhớ thương con cháu và học trò đang vật lộn để đứng vững lập nghiệp xứ người không hề dễ dàng. …
3 đứa nhỏ liên tục gọi cha, ổ bánh mì vặt vẹo, người đàn ông xé chia từng mảnh. Hôm nay, cha con anh… về sớm đón tết.
Kể chuyện đón xuân nơi quê người chỉ để hướng về chuyện quê nhà và tôi lại vẫn hy vọng tết năm sau sẽ được trở về...
Du học sinh, người lao động… ở nước ngoài không khỏi chạnh lòng và nhớ không khí Tết rộn ràng ở quê nhà.
Những nụ hoa anh đào vẫn khoe sắc giữa màu xám ảm đạm của trời đông Hà Lan, lòng tôi thẫn thờ, nước mắt chợt rơi...
Tôi là người nặng lòng với vùng đất quê hương, lúc nào cũng như lắng cả tâm hồn về phía quá khứ, để luôn thương nhớ xứ Quảng.
Đối với người Việt sinh sống tại Úc thì tết đã bắt đầu từ giữa tháng 12. Lúc này phố xá bắt đầu nhộn nhịp, trung tâm mua sắm đầy ắp người.
Máy móc công nghệ có thể kéo người ta gần nhau, dễ dàng tạo ra những cuộc gặp mặt, nhưng không thể thay thế được ý nghĩa của sum họp.
Không phải xuân về tết đến mẹ mới ngồi bậu cửa ngóng ra con đường trước mặt.
Năm nay mấy mẹ con không về quê nhưng gia đình vẫn ấm cúng với những cuộc gọi.
Nếu tôi ở nhà, thế nào má cũng gói riêng cho tôi vài cái bánh ú, bánh chưng, mua vài cành mai hay hoa Vạn Thọ và tôi ngắm cho đã thèm.
Sau một năm dịch bệnh hoành hành, biến động đã ảnh hưởng rất lớn đến suy nghĩ của mỗi người, và nhiều người đã quyết định ở lại TPHCM ăn tết.
Bạn nhắn hỏi thăm: “Xa xứ có buồn không?”. Nếu trả lời bạn mà không cần suy nghĩ, tôi sẽ nói “không”, bởi tôi vốn xa gia đình đã lâu.
Thời gian trôi thật nhanh. Ngoảnh đi ngoảnh lại đã 3 cái Tết tôi chưa được về Việt Nam.
Bước vào những ngôi chợ Việt Nam tại Mỹ, tôi cứ nghĩ đang cùng mẹ đi chợ quê bởi không khí rộn ràng và không thiếu món gì cho ngày tết.