Cuộc hôn nhân của ba mẹ chồng đã cho tôi người chồng chừng mực và tử tế. Nếu không có ba mẹ chồng, chưa chắc chúng tôi còn chung sống với nhau.
Sau chuyên đề “Nam giới bị bạo hành” trên Báo Phụ nữ TPHCM thứ Sáu, ngày 28/6, bạn đọc nam giới tiếp tục lên tiếng…
16 năm hôn nhân, vợ chồng chị mới chỉ… hơi to tiếng 2 lần, giận không nói gì với nhau đúng 1 ngày.
Những câu “slogan” ấy nếu khéo léo áp dụng, “bộ ba quyền lực” hẳn sẽ thoải mái khi sống chung nhà.
Cuộc hôn nhân của ba mẹ tôi là minh chứng cho việc quả ngọt sẽ đến với những ai biết thủy chung và chờ đợi.
Câu chuyện mở ra những cung bậc dịu dàng bất tận về tình yêu với chồng con, với cha mẹ, công việc và cuộc đời.
Xóm giềng, họ hàng thường mời ông bà làm đại diện mai mối trong lễ hỏi, lễ cưới, mong con cháu của họ có cuộc hôn nhân trọn vẹn như ông bà.
Những nhu cầu, những tính cách tiềm ẩn, khi có điều kiện mới được dịp bùng dậy, chứ không phải họ thay đổi từ thủy chung sang trăng hoa?
Tình yêu thương đắm say khiến họ chật vật tìm nhau thời thanh xuân, rồi theo họ suốt 64 năm chồng vợ.
Cùng với thời gian bên nhau, chúng tôi tự nguyện mài mòn bớt những góc cạnh của bản thân để mảnh ghép của chúng tôi càng khăng khít.
Ba và mẹ đã “lạc” nhau ở miền Bắc vì 2 chuyến tàu cập bến cách nhau 3 tiếng đồng hồ. Nhưng tình yêu có sức mạnh riêng rất khó lý giải...
Thống kê từ Tòa án nhân dân tối cao cho biết, 70% trong số 500.000 vụ ly hôn được thụ lý thuộc về các đôi vợ chồng trẻ độ tuổi từ 18-30.
Chúng ta ai cũng cô đơn không phải bởi sống một mình mà bởi cứ đơn độc trên con đường của mình.
Đời sống ngoài kia đã quá nhiều áp lực, tại sao với những người yêu thương, ta không nhẹ nhàng một chút, ngọt ngào một chút, cởi mở một chút?
Nếu phát hiện chồng sống 2 mặt, tôi có nên tung hê rồi ly hôn? Hay lên mạng khoe hạnh phúc để dằn mặt "tiểu tam"?
Anh không phải dò dẫm trên bất cứ con đường nào anh muốn đi qua; bởi đôi bàn tay gầy guộc kia sẽ không buông anh ra bao giờ.
Gặp trục trặc trong sự nghiệp đàn ông có thể đối diện với những chỉ trích từ vợ, sự coi thường của gia đình vợ, của xã hội.
Hôm Huy cưới vợ, dân làng tới rất đông vì tò mò cô dâu đã qua một lần đò, có con riêng, lại hơn chồng 2 tuổi.
Có 1 điều chị đã không nhận ra: không thể mặc kệ cuộc hôn nhân vẫn đang ngắc ngoải dây dưa mà chăm lo nuôi dạy con tốt được.
Với anh chị, chữ thương luôn nằm trong cái nắm tay từ những ngày trên đỉnh cao của mọi hạnh phúc và cả lúc nguy nan.
Không có kiểu sống nào là “chuẩn chỉnh”. Chẳng nên nói ai phải học ai để có cuộc đời ổn thỏa và hạnh phúc.
Không góp nhặt ân tình, không dành dụm, như bỏ ống một con heo đất; thắt ngặt cùng đường, ta dựa vào đâu?
Người ta có khuynh hướng “bóc phốt”, săm soi thói hư tật xấu của nhau hơn là nhận ra điều gì đó của đối phương khiến họ tự hào, nể trọng.
35 tuổi, cô thực hiện ước mơ du học. Khi lấy được bằng thạc sĩ quản trị kinh doanh cô cũng tìm ra một nửa của mình.
30 năm trôi qua, mẹ tôi vẫn thỉnh thoảng mặc lại chiếc áo dài ngày xưa, như cách giữ gìn những kỷ niệm đẹp về một thời đã qua.