Cũng là chia tay, cũng là tiền bạc trợ cấp nuôi con, nhưng cách đối xử thấm đẫm tình thương và sự cảm thông của người trong cuộc.
Mâu thuẫn, không hạnh phúc, ly hôn và coi nhau là kẻ thù giữa các bậc sinh thành là sự thiệt thòi cho con cái họ.
Nói về bạo hành tinh thần, phụ nữ giỏi “sử dụng” hơn đàn ông vì xưa nay có cả kho vũ khí riêng của họ.
Qua Facebook, bà Ngô T.L. đăng bài viết tố hai con trai chiếm đoạt nhà, thể hiện tâm trạng phẫn uất bị con đẩy vào cảnh sống vô gia cư, nợ nần.
Vì sao không ít người mỉa mai, cười cợt trước ý kiến thảo luận của một số vị đại biểu Quốc hội về Luật Phòng, chống bạo lực gia đình?
Bạo lực tinh thần gây nên những nỗi đau, uất ức, dồn nén. Đã và đang có những người chịu đựng bạo lực tinh thần đến trầm cảm, rối loạn tinh thần.
Khi phát hiện con trẻ lỡ dại, nhiều gia đình vội hợp thức hóa bằng một đám cưới, đẩy con vào bi kịch khác.
Khái niệm về “hợp đồng hôn nhân” đã trở nên khá phổ biến và không ít người lựa chọn. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều người xa lạ hoặc biết mơ hồ.
Khi ly hôn, đa số các cặp vợ chồng chuyển sang thế đối đầu. Những người từng hạt muối cắn làm đôi, giờ tranh giành từng chút một ở tòa.
Phát hiện con quan hệ tình dục ở tuổi vị thành niên, có bậc sinh thành lấy đó làm lý do để vòi tiền người khác.
Dự thảo Bộ quy tắc ứng xử phòng chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc đang tạo “cơn sốt” trên mạng xã hội.
Chỉ ba tháng sau khi cưới vợ trẻ, người cha đuổi 2 con gái khỏi nhà với lý do các con đã phản đối cha vui duyên mới.
Ngày 21/5, mạng xã hội xôn xao với đoạn clip ghi lại cảnh một cô gái ăn mặc gợi cảm bị một người đàn ông sàm sỡ.
“Cô im cái miệng cô lại, cô đã chuyển đủ cho tôi 100 triệu đồng hay chưa mà cô đòi tôi ký vào đơn ly hôn?”.
Đoạn clip đang được lan truyền trên mạng xã hội. Ai cũng ngưỡng mộ người cha dũng cảm đối đầu và vật lộn với tên giết người.
“Yêu nên... giết người”, “yêu nên hủy hoại người kia”, “yêu nên tự hủy diệt bản thân mình”, điều này có hợp lý không?
Người phụ nữ đu cửa xe, được cho là không biết làm cách nào để ngăn cản chồng và nhân tình, nên đã bất chấp nguy hiểm tính mạng.
Để ly hôn, nhiều cặp đôi phải kiên nhẫn trải qua những thủ tục phức tạp. Lòng tin vào nhau càng mỏng thì hồ sơ giấy tờ càng dày, càng chặt chẽ.
Làm đàn ông bây giờ... khổ lắm, cũng ăn nắm đấm, cú tát, cú vụt chổi... của vợ như thường. Tại sao không ai tin đàn ông cũng gánh chịu bạo lực?
Hôm ấy ở toà, mình và anh lặng lẽ ký vào giấy tờ. Tất cả chỉ mất khoảng 15 phút. Anh đóng toàn bộ án phí. Rồi đường ai nấy đi.
Trong câu chuyện giải quyết ly hôn của tôi hôm đó, cả ba đứa trẻ đồng thanh: “Cô thẩm phán ơi, cho mẹ con ly hôn đi”.
Khi ra đến tòa, bà đã xếp lại nỗi đau, cho vào ngăn kéo quá khứ và cả hai chọn cách kết thúc nhẹ nhàng.
Truy tìm chứng cứ chứng minh người bạn đời vi phạm chế độ một vợ, một chồng là hành trình không dễ.
Bản chất của ngoại tình là vụng trộm, lén lút, nên việc truy tìm chứng cứ để “phá án” ngoại tình không hề dễ dàng.
Mới đây, Tòa Gia đình và Người chưa thành niên Tòa án nhân dân TP.HCM đã xét xử hai bị cáo về tội giết người thân.