Mấy ngày nay, cứ mở Facebook tôi lại thấy cư dân mạng rần rần câu chuyện người đàn ông tuổi 40 "tìm vợ theo sách" với yêu cầu lố bịch: còn trinh.
Thời đại dịch COVID-19, tình trạng cô đơn con người phải trải qua, được coi là mối nguy cơ đối với sức khỏe lớn hơn hút thuốc lá hoặc chứng béo phì.
“Nói có vẻ khôi hài, nhưng thực sự là nếu không bị HIV, thì không bao giờ tôi được học những kiến thức bổ ích đó” - chị Th. cười nhẹ bẫng.
Tình huống không làm cho người ta bị stress, mà một trong những thủ phạm là định kiến, là cái nhìn bị khống chế bởi thói quen xưa cũ.
Hễ nhà ai có giỗ quảy, cưới hỏi, cô đều có mặt trước tiên, túc trực lo liệu như một quản gia.
Những mất mát không làm bà chùng bước mà càng nhân lên hận thù. Gạt nước mắt tiễn con, bà giơ cao tuyên thệ một lòng sắt son dưới lá quốc kỳ.
Nơi nào còn sự sẻ chia, nơi đó còn sự sống; nơi nào còn trìu mến, nơi đó cây táo sẽ nở hoa.
Hiểu sự vất vả của người lao động phải xoay xở trong mùa dịch, nhưng sợ chồng con lo, những ngày đầu chị âm thầm một mình đi xâm nhập thực tế
“Tài xế bị khách boom hàng cứ trả hàng về cho quán, quán sẽ gửi lại tiền cho tài xế. Dịch khó khăn quán không để tài xế ôm hàng. Yên tâm!!!”.
Có một điều mọi người quên mất: dù có ở nhà hay không thì đàn bà cũng phải biết cách chăm sóc bản thân.
Không được ôm vợ con trong ngày sinh nhật, nam điều dưỡng ở tâm dịch Bắc Giang đã tổ chức bữa tiệc sinh nhật online độc đáo.
Tinh thần chung tay chống dịch khiến 3 ông chồng ngày thường không đi chợ, nấu ăn, bây giờ lăn xả lo những phần cơm thiện nguyện gửi tới tuyến đầu.
Mong những ngày dịch chóng qua, trả lại những cung đường xôn xao, giúp con người kiếm sống. Còn bây giờ, thì mỗi người phải tự mình cố gắng và san sẻ.
Cộng đồng mạng đang dậy sóng với phát ngôn của một stylist khi anh miệt thị người lao động nghèo.
Tôi không mặc cảm hay xấu hổ về ngoại hình cơ bắp của mình vì tôi là VĐV thể hình đại diện cho Việt Nam, chiến đấu vì màu cờ sắc áo
"Quyền của phụ nữ” hay “nữ quyền” chính là quyền được là chính mình bởi vì, người ta chỉ hạnh phúc khi được là chính mình mà thôi.
Trang vui vẻ nói: “Giúp người là một cách để tự rèn bản thân biết sống vì mọi người, có gì to tát đâu anh!” .
Chị bảo, cái tủ kính không phải để khoe những việc mình làm. Sự ghi nhận trong cộng đồng người Khmer ấp Bố Lớn mới là điều khiến chị vui hơn cả.
Động lực đưa tôi đến Vietpride, khiến tôi gắn bó với nó bởi tôi muốn cộng đồng LGBTQ+ được mọi người công nhận là một cá thể như bao người bình thường
Chan Nên là vầng trăng nhỏ… như vài cách giải thích trìu mến của bà con Khmer vùng Tân Đông dành cho cô gái hết lòng vì cộng đồng này.
Thế nhưng dần dần chị nhận ra, niềm vui đó có thể kết thúc trong chốc lát còn tinh thần của phụ nữ cần điểm tựa vững vàng và bền bỉ hơn.
Không ai có thể gây tổn thương bạn, bỏ chất độc vào ly nước của bạn và bắt được bạn uống, trừ khi bạn muốn.
Từ tháng 4 năm ngoái, vợ chồng Trịnh Cảnh Thái lên đường chinh phục hành trình 8.000km trên lưng ngựa, qua nhiều thành phố, sa mạc và rừng thẳm.
Sao cứ phải đợi giàu có, xinh đẹp, chồng giỏi, con ngoan mới thấy vui?
Ở tuổi 30, nhìn về mình ở tuổi 20 háo thắng, chị thấy rất thương. Ở tuổi 40, nhìn về lúc mình loay hoay những năm 30 cũng thấy thương lắm.