“Một số ba mẹ nhìn con cái như những phiên bản nối dài của mình, thay vì đó là những cá thể độc lập...".
Từ khi có thói quen đọc sách, cả nhà đã vào giường cùng lúc và ngủ cùng giờ. Cả nhà thống nhất hẹn giờ dừng đọc sách là 23g.
Trong nhiều gia đình, việc "truyền nhưng không thông" khiến những thành viên mang cảm giác “ứ” thông tin.
Nào có ai ngờ được cái món đánh vợt tuổi thơ của bọn gã lại có ngày được chơi rộng rãi như thế này.
Liệu bao nhiêu người trong chúng ta còn giữ thói quen viết nhật ký để lưu giữ những khoảnh khắc của cuộc đời?
Một nghiên cứu mới cho thấy các bé gái chỉ mới 5 tuổi đã bị kìm hãm khả năng sáng tạo vì mong muốn phải hoàn hảo.
Chị tôi nhờ thợ in ra 9 tấm hình để phân phát cho 9 chị em. Bức hình sẽ theo chân mỗi người về nhà.
Gọi là “lớp học gia đình” vì có những gia đình cả mẹ và con cùng theo học, tình cảm của cô giáo với học trò ấm áp như người nhà.
Áp lực kinh tế, chi phí giáo dục cao khiến nhiều người đắn đo: tiếp tục trụ lại hay bỏ phố về quê để tiết kiệm chi phí?
Theo số liệu nghiên cứu không chính thức, hơn 80% trẻ vị thành niên tại Việt Nam được xếp vào đối tượng nghiện điện thoại thông minh.
Việc cha mẹ nặng gánh khi con học cấp III là một thực tế, nhưng chúng tôi thấy không tốn kém bằng khi con ở cấp I, cấp II.
Sau này tôi mới biết lúc đó ba mang cảm giác có lỗi, tự ti, giận chính mình khi phát hiện ra tay ngày càng run, mắt ngày càng mờ...
Với học sinh cấp II, chi phí học chính khóa không quá nhiều. Học thêm, luyện chuyển cấp, tiêu vặt mới ngốn tiền nhiều của cha mẹ học sinh.
Tôi nghĩ lớp mẫu giáo ít tốn tiền, vì con chưa phải học kiến thức như học sinh tiểu học và ăn uống đâu bao nhiêu. Thế nhưng, tôi đã lầm.
Các gia đình nông thôn thường có tài sản là mảnh đất, luôn muốn để dành và chia đều cho các con với mong muốn đời con đỡ khổ hơn đời mình.
Vào một trang Facebook, thấy nhiều phụ huynh “flex” chi phí nuôi con học tiểu học, tôi cũng tính thử và giật mình.
Lá thư trên mạng xã hội dịp 20/10 khiến cộng đồng xúc động. Nhiều người chia sẻ thêm những dòng viết dặn dò của cha mẹ, người thân...
Vài lần thử kể chuyện, tôi bị thằng bé nhận xét thẳng thừng: “Ba đừng kể nữa! Ba kể… chán quá hà. Truyện đó con biết rồi”.
Sinh nhật tuổi 101 của má năm nay, tôi về vội, cùng má và cả đại gia đình thăm lại quê hương, cội nguồn.
Con phải làm gì khi mấy đứa nhỏ bắt chước tính ích kỷ, keo kiệt của “trùm sò”?
Một tay ba lái xe, một tay quàng ra sau vịn, sợ con té. Người đi đường nhắc coi chừng cháu té, ba ra sức vịn chặt hơn, bặm môi đạp...
Con có năng khiếu hát hò, ngâm thơ, hình thức khá nên hay được cấp trên điều động đi tiếp khách, cắt cử làm lễ tân...
Ở nhà, bạn thường nói với con những câu nào nhiều nhất và thường xuyên nhất?
Mãi đến những năm gần đây, tôi mới tự rút ra được vài mẹo để những chuyến đi cùng con trở nên nhẹ nhàng hơn, vui vẻ hơn.
Đừng hà tiện lời khen với trẻ, đừng nên nói ngược, dù là… chê yêu.