Thèm cơm nhà, cơm mẹ nấu là nhu cầu của cả người lớn lẫn trẻ em trong nhịp sống bận rộn.
Hồi má tôi còn khỏe, sáng mùng Một tết nào bà cũng cùng tôi đi bộ ra biển. Má luôn nhắc đi nhắc lại, bình an, sức khỏe là trên hết.
Ba má tôi dâng trà mời nội, chúc nội mạnh khỏe sống lâu. Nội lục túi áo, lấy ra gói tiền cuộn trong chiếc mùi xoa cũ, lì xì cho cả nhà.
Chúng tôi ra vẻ bận bịu lắm, nhà cửa rộn ràng lắm để giấu đi nỗi buồn vắng con, để con yên tâm về ăn tết quê chồng.
Còn 2 tuần nữa mới tết là má đã liên tục réo hỏi khi nào về để phụ dọn nhà.
28 tết, khi bàn thờ bắt đầu được bày biện ở cửa sông, cũng là lúc tôi hiểu lại một năm nữa tôi ăn tết vắng ba.
Tôi chỉ mua những thứ ngon và phù hợp, không nghĩ rằng thiếu đi gói mứt tết, mẹ lại trách như vậy.
Tết đến, nhiều người không còn quan trọng chuyện ăn gì, sắm gì, thì đâu đó vẫn còn những đứa trẻ phong phanh áo mỏng, bếp nhà không có thịt kho
Nên tết là các con dù các con không ở đây. Nên tết là cha mẹ dù các con không về. Ta có nhau là ta có tết.
Nội ra chợ, mua về hai ký thịt và mấy chục hột vịt. Nhà tôi năm đó ăn một cái tết đủ đầy nhờ tình thương của hai bên nội ngoại.
Dù bận mấy, đôi vợ chồng cũng thu xếp để nằm cạnh mẹ khoảng 1 tiếng mỗi ngày, hát và kể chuyện cho mẹ nghe.
Chị Hai nói, tết năm nay nhất định cả nhà phải chụp hình, kẻo không kịp nữa. Nhìn tấm hình tết năm đó, tôi mới nhận thời gian thật khắc nghiệt...
Sự thân tình, rộn rã của phố trong những ngày này giúp tôi cảm nhận được sự ấm áp như đang sống ở quê.
Tới giờ tôi vẫn nhớ cảnh nằm sấp trên bộ ván. Má nhịp nhịp cây roi trên mông, hỏi: “Làm mất bình mực thứ bao nhiêu rồi Phương? Giờ chịu mấy roi?”.
Tết xưa, nhà nào có vườn rau xanh, được xem là có “view” đẹp để chụp hình. Thời nay cũng vậy...
Có khi đó là vị, là hương, là nỗi nhớ thương một thời gian khó. Có khi đó là niềm vui phải gìn giữ để con cháu biết đến và tự hào.
Đi làm ăn xa rồi trở về, hầu như ngày nào tôi cũng đều thưởng thức món ram giòn rụm, béo ngọt “nhà làm” của má mà không biết chán.
Những ngày đông, bếp nhà tôi dường như đỏ lửa suốt ngày. Tôi vẫn gọi là mùa củi cháy.
Tôi thích ra chợ vào những ngày này để ngắm các anh chị mưu sinh tứ xứ về quê ăn tết.
Từ khi má mất cách đây vài năm, những mùa tết dần trở nên công nghiệp - nồi thịt kho đặt sẵn, gà luộc mua bên ngoài...
Chị biết chuyến xe này rồi sẽ trở thành một kỷ niệm đẹp trong đời mình.
Tôi chợt nhận ra rằng, hạnh phúc đôi khi chỉ đơn giản là những ngày cuối năm được trở về căn nhà xưa.
Thứ gì má cũng dành chờ tết, như thể chỉ tết cả nhà mới thật sự được sống, được ăn, được thở.
Ngày 3/11 vừa qua, cụ Hồ Phúc Thiều đón sinh nhật thứ 100. Mặc cho con cháu hát chúc mừng, cụ chỉ ngồi ngủ gật .
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ U70 "chất chơi"
Từ nền tảng gia đình - doanh nhân báo hiếu cho nước cho nhà
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ chồng đẹp hơn con dâu