Tôi gần như khóc khi nghe giọng vợ run run trong điện thoại: “Anh ơi, Minh Hà đòi chuyển giới”.
Người ta nói, thương thì thương thật, nhưng mẹ chăm quá thì làm mình áy náy, ngột ngạt. Thương mà phiền, là vậy.
Chúng tôi đã “đổi vai” nhau từ khi nào không nhớ nữa. À… có lẽ từ khi công ty của anh giải thể.
Qua mắt được mẹ để yêu trong bóng tối, tâm trí con gái chị dồn hết cho việc lo lắng một ngày câu chuyện của mình bị lôi ra ánh sáng hơn là việc chuẩn bị thi đại học.
Thay vì vui mừng chị có nhà mới, chúng tôi bần thần cả người. Chị “cắm” giấy tờ nhà cho ngân hàng, dè xẻn ăn uống để hằng tháng trả nợ. Chẳng biết chị có đủ sức khỏe để trả nợ tới ngày đó hay không?
Sức hấp dẫn và nguồn năng lượng mát lành cho người bên cạnh, tuyệt đối không phải là lớp quần áo, phấn son, nước hoa, nữ trang hay chiếc xe có tốt, đôi giày xịn...
Hàng xóm ở quê gọi vào, trò chuyện xong, bà nhớ quê thẫn thờ rồi bỏ cơm. Con trai vội chặn ngay số điện thoại họ. Tim bà bị bóp nghẹt lần nữa.
Nghe cuộc trao đổi giữa họ và cô vợ, tôi mới biết rằng anh chồng nhậu xỉn tự đụng xe, hiện tại bất tỉnh, chấn thương vùng đầu, ngực, mất máu nhiều, đang bị sốc.
Uống cà phê để giảm stress, để đỡ buồn hay để cho vui? Tôi không biết, nhưng giờ đây mỗi khi uống cà phê tôi lại nhớ ba má. Chính xác là tôi nghiện cái mùi cà phê vợt nước nhứt của má dành cho ba.
Như để chứng minh lời mình nói là đúng, một dịp, anh mang khoe tôi tờ giấy khám sức khỏe với chỉ số ..."khỏe mạnh tuyệt đối" - như lời anh nói. Quả thật ấn tượng đối với tuổi 50 của anh.
Đó giờ chỉ nghe người ta nói mẹ chồng nàng dâu, chứ ai mà biết bố chồng nàng dâu cũng sóng gió không kém!
Mẹ và bà nội dễ mủi lòng, vẫn vụng trộm đưa tiền cho anh. Ba mươi tuổi, Hoàng vẫn là “đứa trẻ hư” trong gia đình mình. Anh thường xuyên “ngủ ngày, cày đêm”.
"Chúng ta chỉ gặp nhau ở kiếp này nên hãy làm những điều đơn giản, hạnh phúc cho nhau ". Anh Dũng không chờ ngày dư dả. Anh làm lụng và tiết kiệm mỗi ngày để dành dụm đưa người mẹ quê vi vu thế giới.
Vừa về đến cửa nhà, anh bị bà hàng xóm kéo áo nói nhỏ: “Này, về nói với bà nội con bé...”. Anh vội dạ vâng rồi nhanh chóng vào nhà, lòng có chút mệt mỏi với những chuyện có người trung gian kiểu này.
Câu “chốt hạ” của cô gái khiến tôi “sốc toàn tập”. Một bữa cơm đơn giản mà các cháu không làm được thì làm sao giữ được hạnh phúc gia đình, làm sao giữ được sự ấm nồng của hôn nhân?
Con gái và chồng liên tục đi sắm sanh hàng hiệu. Chị muốn con gái cùng vào bếp với mình để tạo không khí gia đình đầm ấm, nhưng con gái thích đi ăn nhà hàng để luôn đổi món, mà không phải vất vả dọp dẹp.
Chuyện sui gia muôn đời, mấy ai mưa thuận gió hòa, thôi một điều nhịn chín điều lành…
Trong cơn đau, chị S. chợt tỉnh ngộ. Vậy là người ta nhất định đánh cho mình chết, không thương tiếc!
Lúc mới nghe bệnh trạng, ba suy sụp vô cùng. Lần đầu tiên ba khóc, ba khóc vì lo lắng, ba khóc vì sắp phải chết.
Chồng giận thì vợ bớt lời đúng trong mọi hoàn cảnh, không lạc hậu chút nào. Chồng nói một câu, vợ cãi xoen xoét mười câu, chồng nào giữ nổi bình tĩnh?
Từ ngày có bà lên, con dâu rảnh tay đi làm. Con dâu đi làm về chỉ việc ôm con hôn hít. Nhưng đã mấy tháng vẫn chưa thấy con dâu tìm người giúp việc...
Thật ra thì cuộc sống gia đình vẫn cứ trôi đi. Chỉ hôm nay, khi một chút tiện nghi hiện đại ngừng lại, tôi mới giật mình thấy hình ảnh vợ đẫm mồ hôi lưng áo ngồi quạt cho con.
Có tháng mẹ chồng thay hai bình ga vẫn chưa đủ. Nhiều lúc chị thấy “nóng mặt” mà không biết nói kiểu gì cho đỡ mất lòng.
Ông Tư ngậm ngùi: "Bác cũng không hiểu sao cuộc đời bác ra nông nỗi này. Bác cũng có vợ, có con mà bây giờ phải túng thiếu, cô độc".
Đêm anh nhóc o e là bà ngoại nhanh tay kiểm tra, thay tã… Khi má tôi ầu ơ ru cháu thì má chồng lui cui dọn dẹp ở nhà ngoài. Tôi thật có phúc khi có đến hai bà mẹ chăm sóc những ngày con non.