Tôi không biết kiếp trước đã nhận của nhà chồng bao nhiêu để từ khi bước chân vào nhà anh, mọi chuyện lớn nhỏ, tài chính trong gia đình, vợ chồng tôi đều phải gánh vác.
Giờ chú thím tôi lại phải tính lại, khi nào con trai lấy vợ thì hai vợ chồng về mua đất, xây căn nhà nhỏ để ở. Chứ mới bán nhà đi được một thời gian ngắn đã trở về, thiên hạ lại bàn tán.
Cô gái với hai đứa trẻ, một đứa vừa đi chập chững, một đứa còn bồng trên tay, chúng đều không phải cháu bà. Nhưng con trai bà nói chắc: “Đây là người yêu con. Con sẽ cưới cô ấy”.
Anh chồng lặng lẽ thu dọn đồ đạc, tuyên bố xanh rờn: “Khi nào hai người thôi cãi nhau, sống hòa thuận thì con về. Mẹ là máu thịt, còn vợ là tim gan con, bảo con phải vứt bỏ một trong hai thì con sống làm sao..."
Đôi bàn tay con gái đã bao nhiêu lần mát-xa cho chồng, cho con, còn cha mình, người suốt đời hy sinh vì mình mà nay “may mắn” nhờ một cú té ngã, con gái mới có dịp tỏ lòng hiếu thảo.
Con trai có lần hỏi: “Bữa cơm do người giúp việc nấu có phải là cơm nhà không mẹ?”. Vì câu hỏi ấy mà chị đã cố gắng, để khỏi phải nghe những “đổ thừa” của chồng con khi không về ăn cơm.
Đàn ông quá coi trọng tiền bạc, người đời hay chê có “tính đàn bà”. Phụ nữ lấy phải một người “đàn bà”, làm sao mà sống?
Món lạc rang, lạc luộc (đậu phộng) có mặt ở hầu hết các quán nhậu. Tôi cũng thường ngồi uống bia, bóp vỏ lạc mà chẳng bao giờ gặp lại được cái mùi vị của rổ lạc luộc quê nhà, vào một mùa hè xa lơ xa lắc...
Rể mới, tuần đầu tiên đã... ngán mẹ vợ, tuần thứ hai thở dài, tuần thứ ba cám cảnh. Chưa đầy năm, anh chỉ mong vợ chồng có tiền mua nhà ra riêng vì... chịu không thấu.
Từ hôm treo biển bán nhà, ngày nào cũng có khách đến hỏi mua. Ông tiếc đứt ruột, nhùng nhằng chưa muốn bán. Nhưng biết làm sao bây giờ...
Mẹ chủ động, vui vẻ và sống nhẹ nhàng, hân hoan với mọi thứ như một đứa trẻ. Sự hân hoan này ở một người phụ nữ đã quá vất vả và chịu không thiếu một nỗi đau nào, cứ làm chị em tôi suy nghĩ.
"Bếp núc mang đến cho tôi niềm vui, là cách tôi gửi gắm tình yêu thương của mình đến các thành viên trong gia đình”, Glenn cho biết.
Chiều nay ăn gì, phối với món nào cho chuẩn, thực phẩm có đảm bảo sạch không, món ăn có hợp khẩu vị của chồng con không... Giải được bài toán ấy, thật nan giải.
Nhà văn Hoàng Anh Tú, nhà báo Hoàng Minh Trí, bình luận viên bóng đá Trương Anh Ngọc đều khẳng định: Giữ lửa gia đình không phải là trọng trách của riêng đàn bà, mỗi cá nhân phải xem mình là một phần hành trình hạnh phúc.
Mỗi khi anh chị em tôi muốn hỏi xin ba việc gì, ba đều yêu cầu chúng tôi hỏi má. Tôi từng nghĩ, sao ba là đàn ông, là chồng, là trụ cột trong nhà mà không quyết được chuyện gì...
Mẹ nói: “Không ngờ có ngày được tới đây, nhìn thấy một khung cảnh đẹp như thế này”. Nhiều người không leo nổi lên bậc thang thứ 100 của Vạn Lý Trường Thành, mẹ “cỡ nào cũng ráng”.
Con gái cười sặc lên: “Má ơi, là nó nhái theo bài hát Độ ta không độ nàng đang lan truyền đó má". Bà má biết mình khó sống rồi, chạy kịp “trend” của bọn trẻ mệt mướt mồ hôi...
Người giúp việc báo sẽ về quê mười ngày. Dù đã biết tin sớm, mẹ cũng chuẩn bị tinh thần, nhưng càng gần ngày đó, không khí trong nhà càng ngập đầy lo âu.
Dạo này, con cái và các cháu lười đến thăm và ăn cơm với hai vợ chồng già. Bà thương ông một thì thương các con mười.
Kết thúc chuyến đi nhưng dư âm về vợ tôi vẫn còn kéo dài ở cơ quan nhiều ngày sau đó. Mấy cậu đồng nghiệp trẻ đem những tấm hình chụp vợ tôi thân mật với họ ra để bình phẩm trêu đùa khiến tôi rất khó chịu.
Điều gì đã khiến giới trẻ làm việc không ngừng? Các nhà xã hội học và tâm lý học cho rằng đó chính là sự muốn tự khẳng định bản thân. Đó là cảm giác bản thân mình làm được gì, mình là ai.
Dì gọi vào an ủi Nga: “Con đừng nghĩ quẩn, con về quê đi, dì chăm con, không sao đâu con”. Lời dì nhẹ bâng mà Nga thấy trĩu nặng tình thương, thứ tình thương không xuất phát từ trách nhiệm, mà từ trái tim...
Người mẹ cả đời lo cho chồng con, từ việc nấu ăn mỗi người một kiểu, người thích ngọt, người thích chua... Nhưng hỏi ngược lại, các thành viên trong gia đình có ai biết vợ/mẹ của họ thích ăn món gì?
'Mẹ ơi. Con không thể chịu đựng nổi việc học ở Úc. Con muốn về nhà. Con xin lỗi bố mẹ!'. Đọc dòng tin nhắn của con trên Zalo, chị Hoàn lặng người đi.
Đứng trước quyết định ly hôn, việc tôi muốn làm trước tiên là nói chuyện với bố mẹ chồng. Tôi vẫn nhớ như in hôm đó…