Em gái giãy nảy phản đối, nói mẹ già rồi còn lấy chồng gì nữa. Chưa kể, mẹ có nhà, có xe, có tiền dưỡng già, có khi người ta nhắm vào tài sản của mẹ. Rồi liệu mẹ có thành Osin hầu hạ người ta hay không?
Ngẫm lại các vụ án xảy ra gần đây liên quan đến xung đột của anh em ruột trong gia đình thì ranh giới giữa tiền và tình nghĩa rất mong manh...
Lấy hết can đảm, chị gọi điện về cho má, ngập ngừng: “Má, giờ nếu con ly hôn, má có sốc không?”.
Nhớ quê là nỗi nhớ rất khó tả. Nhớ từ ngọn gió đêm, nhớ cơn mưa rào, hay đôi khi chỉ một tiếng sấm xẹt ngang giữa trời chiều cũng kéo theo bao cảm xúc nôn nao...
Hoàng tử William và Harry từng được xem là hình mẫu lý tưởng về tình cảm anh em bền chặt. Thế nhưng mọi chuyện đã thay đổi kể từ khi Harry kết hôn với Meghan...
Trung thu vốn dành cho thiếu nhi, nhưng cũng là dịp người lớn hồi tưởng lại tuổi thơ. Những ngày này, kỷ niệm về tuổi thơ trong tôi ùa về, êm ái và ấm như ánh đèn hạt bưởi Trung thu xưa...
Con bé 5 tuổi hỏi mẹ, lồng đèn là gì ? Trung thu ra sao? Lúc ở Việt Nam con còn bé quá, chưa cảm nhận được thế nào là Trung thu...
Sống xa một chút lại tình cảm, mỗi lần gặp, anh chị em tay bắt mặt mừng. Còn bây giờ chạm mặt nhau hàng ngày, thêm dâu rể cùng đám con cháu, dễ gì không nảy sinh mâu thuẫn. Cuối cùng là ai cũng mệt mỏi...
Mẹ chồng là tác nhân để cuộc ly hôn của chị diễn ra nhanh hơn. Bà lại ra sức giúp chồng chị vốn làm ăn, cưới cho anh cô vợ mới trẻ đẹp. Chị có thể nói gì tốt đẹp với con về bà nội đây?
Từ ngày bà An vào chăm cháu, bà chưa thấy con dâu đi chợ được bữa nào. Cơm nước xong xuôi cô ôm điện thoại tới khi đi ngủ. Bà dọn dẹp, rửa chén bát luôn tay chân, hệt như một Osin.
Mợ Hai quá trẻ khi cậu tôi mất. Vậy mà mợ cứ đi về giữa hai nhà mà không có một danh phận. Người ngoài thì ngầm hiểu mợ là con dâu “hụt” của nhà ngoại.
Từ các vết xước nhỏ nhất cho đến “một cuộc chiến lớn” đều thấp thoáng bóng dáng của các nạn nhân bé nhỏ.
Hẳn hai ông bố đang bầm gan tím ruột. Ông thì tức vì đứa con “hồn nhiên như cô tiên”, ông thì tức vì bản thân đang đối diện với án tử mà con gái lại phủi tay: “chúng ta không thuộc về nhau”.
Bận đến mức biến chúng ta trở thành những người lạnh lùng, không còn thời gian quan tâm người thân thì liệu việc quay cuồng làm việc, kiếm tiền kia có ý nghĩa gì không?
Tôi nghĩ, anh trai mất đi, nhưng có hai đứa cháu. Nhờ có số tiền bán đất của tôi mà chị dâu quay về nuôi con, nếu không chúng nó bơ vơ, tôi cũng không thể yên lành.
Mới 5 năm nghỉ hưu, mà nhìn chị “tàn” quá, “tàn” vì giữ cháu. Chị tỏ vẻ “bận bịu mà hạnh phúc”, chị kể những mặt có lợi, những niềm vui khi giữ cháu. Nhưng...
Chia đất đai sao cho công bằng, để đứa này không hậm hực với đứa khác thật khó. Bà Hoà đau khổ nghĩ: 'Giá như mình không có của nả gì để lại cho con, có khi đỡ lo chúng thù hằn, chém giết nhau".
Nghỉ lễ, ăn nhậu và khui bia trúng thưởng. Tưởng đâu là chuyện may, chuyên vui, mà lại xảy ra bất đồng, tranh giành dữ dội. Sau lần đó, không còn một cuộc gặp mặt nào của nhóm bạn đã từng thân thiết...
Buổi trưa hát “Đắp mộ cuộc tình” thì về đêm hàng xóm sẽ bật nhạc remix hết cỡ để hát “Bạc trắng tình đời”. Cuộc “tra tấn” hôm qua kéo dài hơn 10 tiếng đồng hồ khiến cả gia đình tôi khốn khổ.
“Trời, ba mào đầu dài quá!” - chị hai nhắn vào nhóm riêng của mấy chị em, dù tức cười nhưng mặt đứa nào cũng cố ra vẻ nghiêm túc, lòng xúc động với những điều ba nói nhưng cũng không biểu lộ...
Tôi nói: “Anh đã đặt phòng trả trước hết rồi, em không đi thì phí”. Vợ thản nhiên: “Em cũng đặt vé máy bay rồi, ba cha con cứ ra resort, tận hưởng kỳ nghỉ lễ, việc ai người ấy tính cho khoẻ”.
Đàn bà lái xe là “ngon lành cành đào”, sở hữu được ô tô là dữ dội lắm, có thể vênh mặt với đời rằng ta đây cá tính. Ta là phụ nữ, ta có quyền… đi hỗn, đố ai dám làm gì mình!
Từ ngày đổi căn nhà khang trang hơn, ngôi nhà tôi thành chỗ họp mặt gia đình, dòng họ, nơi chén chú chén anh mỗi kỳ nghỉ lễ.
Mỗi người có một hoàn cảnh, điều kiện sống, khả năng chịu đựng, năng lực vượt qua bi kịch khác nhau. Những gì người ngoài thấy chỉ là bề nổi, chỉ người trong cuộc mới hiểu rõ điều gì cần làm nhất...
Nguyễn Văn Vinh ở thôn Động Giã (xã Đỗ Động, huyện Thanh Oai, Hà Nội) được gọi là Vinh Nát. Hơn bốn mươi tuổi, vẫn bị thôn xóm gọi là “thằng”, nhưng anh Vinh chẳng quan tâm.
Trồng bông ăn tết
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ U70 "chất chơi"