Hai năm trước, chồng tôi mắc bệnh nhức đầu kinh niên, chị chồng đưa đi khám khắp các bệnh viện lớn mới biết anh bị nhiễm ký sinh trùng, đã ăn vào não, việc chữa trị không thể nói trước.
Một hội viên Hội Liên hiệp Phụ nữ ý thức rõ về pháp luật, về quyền phụ nữ, nhưng đã để chồng xích vào cột. Chuyện xảy ra ngay tại huyện Phong Điền, Thừa Thiên - Huế, gây bức xúc dư luận mấy ngày qua.
Mẹ hai cháu mất sớm, cha bỏ đi biền biệt mười bảy năm nay. Cậu và bà ngoại cưu mang từ khi đứa lên hai, đứa lên ba.
Tin ông già 73 tuổi ở Bắc Ninh giết người vợ 70 tuổi vào buổi sáng ngày 2/10 được đọc to lúc chúng tôi đứng trú mưa. Ai nấy thở dài, chẳng biết thời nay thời gì mà tin cướp hiếp giết trở nên dày đặc...
Cái thuở lơ ngơ mới về là thời điểm đẹp nhất để dạy chồng. Khi đó, “cậu học trò ngang tuổi” này rất vâng lời, bảo gì cũng làm, kêu nhảy vào lửa cũng nhảy.
Mẹ chồng và chị chồng rất khó chịu vì thấy con dâu quần là áo lượt đi dạy. Chị chồng ban đầu còn bóng gió, sau nói thẳng: “Mợ mua sắm vừa thôi, chồng lấm lem, vợ vậy coi sao được...”.
Chúng ta đang cùng phải đối mặt với một thách thức, đó là sự nóng lên toàn cầu. Liệu chúng ta có thể chung tay cứu trái đất hay không?
Không thích con gái lấy người đàn ông đã ly hôn, mẹ buồn mà không dám nói, phải cố tỏ ra vui vẻ để con được trọn vẹn nguyện vọng.
Mẹ chồng tôi vốn hiền lành, cam chịu còn ba chồng nổi tiếng gia trưởng, cổ hủ và tính toán chi li. Ba chồng là người nắm hết tiền bạc trong nhà, kể cả chuyện sắm sửa hay đi chợ mua thức ăn hàng ngày.
Gần mười năm nay, ba một mình nuôi Dung khôn lớn. Bỗng một ngày ba cho Dung xem bức ảnh người phụ nữ và dè dặt hỏi con gái có chịu gọi cô ấy là dì và sống chung nhà với nhau không.
“Điều gì làm cô nhớ nhất về những người chồng của mình?”. Thật bất ngờ, đó không phải là những món quà đắt hay những chuyến du lịch: “Đó là hình ảnh chồng tôi vào bếp nấu những món tôi thích".
Tuổi thơ tôi loanh quanh những câu chuyện về con ma vú dài ngồi trên ngọn cây, hay chuyện con ma bán muối chèo xuồng mà cha hay kể đi kể lại.
Con dâu à, giờ đây mẹ đã có cái nhìn khác về con. Mẹ đã hiểu con nên sẽ xem con như con gái của mẹ. Con cho mẹ xin lỗi về những gì đã qua. Tha thứ cho mẹ nhé con!
Bạn bè xoa dịu chị rằng, dâu chịu ở với mẹ chồng là quý rồi. Tụi nó bây giờ công việc ổn định, thừa sức ra riêng. Con người ta, không tự do đã là một thiệt thòi..
Vì câu nói: “Tụi bây chăm tao ít tháng nữa, khi tao chết thì có miếng đất ở ngoại ô” mà anh em trong nhà tranh giành nhau từng mét một.
Khi tôi còn nhỏ, vì nhà nghèo không thể thường xuyên mua rau quả ngoài chợ, mẹ chọn cách trồng rau trong vườn. Mẹ bảo rau vườn nhà sạch sẽ, hễ muốn ăn cầm rổ ra vườn hái ù một cái là đã có ngay để xào nấu.
Những người làm nhiều thường lại hay nói nhiều, có thể vì bản thân họ ức chế không thể giải tỏa, nên việc cằn nhằn như cơm bữa khiến không khí trong nhà có vẻ ngột ngạt
Không có người phụ nữ nào cảm thấy vui khi mất hai tiếng đồng hồ đi chợ nấu nướng, để rồi nhìn chồng con ăn cho xong bữa chỉ trong vòng vài mươi phút.
Ba đứa con dâu, thi thoảng gọi về mắng vốn con trai bà. Trong vòng mười ngày, bà đã nhận ba tin không vui.
Vợ tôi có một hội chị em bạn thân thiết gồm năm người, thân đến mức "con chấy cắn đôi", chuyện nhà này, chuyện nhà kia trong nhóm ai cũng tỏ tường
Đọc tin thời sự gần đây, thấy bàng hoàng vì người ta có thể vì mảnh đất, miếng vườn mà giết chính anh chị em ruột của mình. Tất đất tất vàng, vì vậy người ta không dễ dàng bỏ qua, bất kể tình thâm máu mủ.
Cha mẹ dđi làm ăn xa, không chỉ ông bà chịu cái gánh quá nặng khi 'nuôi con mọn', lũ trẻ cũng thiệt thòi đủ đường. Đã có những sai lầm trong nuôi dạy không thể sửa...
Mày mò mãi rồi cũng đến ngày mẹ tuyên bố chính thức “khai trương”, ra lò mẻ bánh bò đầu tiên. Cả nhà hồi hộp căng mắt chờ thưởng thức.
Đọc những bình luận lạnh lùng, tôi thấy sợ hãi. Có thể chia sẻ hoàn cảnh kẻ sát nhân, nhưng việc giết người là không thể biện minh, bằng bất cứ cách nào.
Tình yêu của ông bà ngoại của tôi chắc thuộc vào hàng hi hữu. Đúng nghĩa nắm tay nhau cùng sống đến đầu bạc răng long, yêu thương chăm sóc nhau, từ góc bếp chăm đi...