Trời đất quỷ thần ơi! Đàn ông gì mà đi rửa chén. Kiểu này chắc trên thành phố mày giặt quần cho vợ mày luôn hả?
Chú nói: "Không thể chấp nhận đứa con này nữa". Nhưng đời người, những gì ta làm hôm nay biết đâu ngày mai thành niềm hối tiếc.
Không gian lên đèn chớp nháy, gian hàng bóng rổ, phòng phi tiêu, khung cửa sổ, chọi lon, quay số, ném vòng, câu cá và đặc biệt là hát lô tô.
Món quà tết ý nghĩa đôi khi không cần phải là một thứ đắt tiền hay quý giá, mà nó hàm chứa tình cảm của con cái dành cho bố mẹ.
Trong khi tôi tất bật mua sắm cả tháng vẫn thấy chưa đủ, thì con tôi chỉ cần một ngày để hoàn thành công việc đó.
Định kiến về chuyện ở rể khiến nhiều người e ngại việc sống ở nhà vợ. Tuy nhiên, thực tế lại không hoàn toàn như thế.
Nghĩ thế, tôi cảm thấy mình như người có lỗi. Bỏ tết quê, vào ăn tết với cháu con, hẳn mẹ đã cân nhắc những điều tốt đẹp nhất cho con cháu.
Má nói má nhớ chợ quê, thích đi ra đó để được nhìn ngắm người ta buôn bán tết.
"Còn giữ tết ta, đất nước còn nghèo" - ý kiến của giáo sư Võ Tòng Xuân mấy hôm nay lại khiến dân tình râm ran chuyện giữ tết, bỏ tết.
Nếu chỉ còn cái tết này thôi, cho mình một cơ hội cuối, rồi ai đó sẽ cất giùm đi gánh nặng mình từng than thở… sao nghe giật mình.
Những chuyến tàu, chuyến bay giáp tết như hôm nay, ước gì sẽ chở những mong mỏi tìm về chốn yêu thương.
Có vẻ như má chia cuộc đời thành hai khúc, khúc có người đàn ông bên cạnh khi má còn nguyên vẹn tin yêu, và khúc sau đó kéo dài đến nay…
“Lại một năm nữa sắp trôi qua, chả thấy gì, chỉ thấy già…”. Đâu đó nghe những nỗi niềm: càng lớn càng sợ tết, chớp mắt trôi vèo hết một năm.
Nhiều người nuối tiếc cho tình cảm anh em thân thiết giữa hai hoàng tử Anh khi nhìn lại những hình ảnh gắn bó của họ.
Hai mươi hai tháng Chạp, bà Ô sin buông một câu xanh rờn: “Chừng ba ngày nữa cô về quê đấy nhá”. Chị Hà giận run người.
Theo một thống kê vui, từ sau 15 tháng Chạp là khoảng thời gian phụ nữ bận rộn nhất trong năm.
Gia đình tôi ở đây, cùng với những tấm ảnh, cùng với nhau, soi chiếu vào nhau và ghi nhớ lẫn nhau.
Má 70 tuổi rồi, đủ thứ rắc rối xung quanh cuộc sống của khiến đàn con cứ nhảy nhổm.
Trước đây, tôi nghĩ, tết là dịp để dạy con làm việc nhà, vì sợ con thành những đứa trẻ “gấu bông”.
Một năm ăn măng hầm với ba chỉ có một lần, sao tôi không biết nhượng bộ để ba vui, mà còn than thở?
Một số người may mắn về nhà kịp 30 tết. Một số người ráng nấn ná ở lại sáng 30, mới bán đổ bán tháo dọn về, để rồi đón giao thừa.
Bận rộn chính là thứ vũ khí có khả năng sát thương hôn nhân. Nhưng nếu đủ yêu thương, người trong cuộc sẽ biết mình phải làm gì để cứu tổ ấm.
Năm ngoái, tôi sống trên một ngọn núi. Lần đầu tiên, tôi quyết định không trở về nhà vào dịp tết âm lịch. Đó là một trải nghiệm đầy thú vị.
Một năm, nhìn lại để mạnh mẽ hơn và bước đi tiếp. Đôi khi, đời dài hay ngắn tùy thuộc vào suy nghĩ tích cực hay tiêu cực.
Sáng nay tôi lên sân thượng làm một việc "rất tết" đó là: lặt lá mai! Cây mai kiểng năm nào cũng cho những cụm hoa vàng náo nức.
Trồng bông ăn tết
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ U70 "chất chơi"