Tôi vẫn nhớ ngày mùa đông lạnh giá, mẹ đi làm về hơ vội tay trên bếp lửa. Bếp lửa ánh lên nét hồng, in cả trên khuôn mặt mẹ tôi.
Trên hành trình kết nối các thế hệ trong gia đình, sự gương mẫu của người lớn cực kỳ quan trọng.
Ngay từ đầu ngõ, tôi cố tình chạy xe thật chậm chỉ để được nhìn ngắm những hàng rào xanh khắp các đường thôn ngõ xóm.
Những quyển sổ được ba gìn giữ cẩn thận như nhắc tôi phải có trách nhiệm với con cháu của mình.
Tôi thấu hiểu nỗi nhớ thương ngôi nhà xưa của người con gái vị tướng và con trai tôi...
Dì Hai cưng chiều các em, các cháu gần như vô điều kiện. Đến nỗi ít ai nhớ được dì Hai thích gì.
Hương vị món nước cơm ngày nhỏ thi thoảng vẫn ngọt vào tận giấc mơ của tôi.
Không biết rổ đậu ngon vì chắc hạt hay ngon vì không khí xóm giềng cùng bao thế hệ gia đình bên những câu chuyện ngắn dài xoay quanh mùa đậu.
Hồi ấy, nhà nuôi rất nhiều gia súc, lại làm ruộng nhiều nên cha tôi sắm hẳn 2 chiếc xe kéo. 1 chiếc xe trâu kéo, 1 chiếc xe bò kéo.
Chị Huyền thấy mông lung về cuộc sống, khó quản lý cảm xúc. Qua giới thiệu, chị Huyền theo các câu lạc bộ “chữa lành”, thiền định.
Ngày tôi đi lấy chồng, bác tôi cười, bảo: “Con gái mà lấy chồng xa/ Giống như con lợn khái tha lên rừng”. Tôi đã không hiểu sao bác nói vậy.
Ép người khác ăn thứ họ không muốn thì khác gì chịu cực hình. Mỗi người một khẩu vị theo sở thích, chị không thể bắt chồng con theo mình được.
Cái tôn ti trật tự từ gia đình mang ý nghĩa rộng ra xã hội. Mà, trên bảo dưới không nghe là điều thường thấy hiện nay.
Cuối tuần, chồng chị Hoa xách ba lô, xỏ giày ra công viên chạy hoặc theo câu lạc bộ về các tỉnh để chạy, bỏ mặc những phàn nàn của vợ con.
Gia đình chồng tìm cách tách mẹ con Cẩm, vì cho rằng cô từng bị trầm cảm không nên nuôi con.
Bà nội tôi từng bảo: đời người, đời cúi ngẫm cũng như nhau. Cúi tàn, lửa cũng tàn. Người sống là bởi còn mang hơi ấm.
Mỗi chuyến về quê là thêm một lần để tôi góp đầy yêu thương vào túi đựng ký ức.
Chuyện là xóm tôi sau đại dịch COVID-19 có những cái hàng rào trở nên… rất ồn ào, không còn ấm áp như xưa.
Bờ đê gió mát lắm. Bờ đê gió xôn xao. Những khóm tre gió đung đưa rì rào như tiếng võng ngàn xưa của bà, của mẹ.
Nếu ai đó hỏi về nghề nghiệp của cha mẹ, tôi tự hào bảo rằng: “Cha mẹ tôi làm ruộng”.
Nhiều năm sau ngày ngoại mất, mỗi khi trở về, tôi lại bần thần ngồi bên chái bếp xưa, nghe trong nỗi nhớ vọng về tiếng cơm sôi, tiếng củi cháy...
Đi cũng là để biết quê nhà luôn chờ đợi với tình yêu bao la. Có những người cả đời đi xa, tới lúc tóc điểm sương lại muốn về quê cũ.
Niềm say mê một thời cũng dần bỏ lại phía sau cùng với sự trưởng thành của mỗi người.
Giờ đã có nước máy nên chẳng cần hứng nước mưa từ bể. Một nỗi nhớ không tên cứ vời vợi gọi tôi về ngày xưa.
Mua một chiếc tủ lạnh mới cho mẹ quả thật không phải là trải nghiệm gì lớn lao, nhưng dường như vợ chồng tôi đã có được một bài học trong đời.
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ U70 "chất chơi"
Từ nền tảng gia đình - doanh nhân báo hiếu cho nước cho nhà