Em trở nên nhỏ bé trong tổ ấm của chính mình, để biết rằng hạnh phúc luôn chờ phía trước, dẫu có nhiều khi nghĩ mình kiệt sức vì mưu sinh…
Không ít phụ nữ sau khi sinh con thứ hai, ở độ tuổi U40, bỏ công việc để về làm “nội tướng”.
Bệnh bận bịu phát sinh tự nhiên từ thói “tham sân si” của con người, tham tích lũy mọi thứ từ đồ đạc, bạn tình, đến kiến thức…
Bất kỳ mối quan hệ nào khác trong cuộc sống này, nếu tình cảm thiếu tính tương tác “hai chiều”, thì kết cục buồn sẽ là điều tất yếu.
Chồng tôi vốn dĩ xem chuyện chăm con, làm việc nhà là nhiệm vụ tôi phải làm, vì anh đã đi kiếm tiền. Mà có COVID-19 anh thay đổi hẳn suy nghĩ.
Thanh long rớt giá, hàng dạt vứt đỏ vườn. Vợ chồng người anh họ cùng thôn cãi lộn ì xèo, suýt đánh nhau vì việc bán thanh long..,
Hai tấm hình được chụp ở hai khoảnh khắc cùng mang thông điệp xúc động về lòng hiếu thảo
Đưa cháu về ngoại thì bà nội không ưa, mỗi lần Trang cầu cứu lên trông cháu, mẹ cô luôn sẵn lòng, nhưng bước chân bà nặng trĩu..
Lúc ấy, mẹ chợt nhận ra ý nghĩa về sự hiện diện của mình, giữa bao nhiêu mặc cảm vì đã để con lớn lên trong nghèo khó, chật vật.
Con được nghỉ dài ngày, một điều kiện tuyệt vời để đi du lịch. Nhưng đang dịch Covid-19 thế này thì có nên dắt con đi không?
Đồng tiền có ma lực ghê gớm, người cần nó thường cố bám lấy cho bằng được, nên lòng tốt vô tội vạ đôi khi trở thành con dao hai lưỡi.
Trong tình hình dịch bệnh căng thẳng, cần kiên quyết từ bỏ hai thói quen khi ăn: gắp đũa riêng vào món ăn chung, và chấm chung một chén nước chấm.
Cuối cùng, đời người quý giá phút quây quần ngó mặt nhau trong bữa cơm nhà, chứ không phải nhàng hàng sang trọng hay lẻ loi bên hộp cơm trắng rệu rã.
Đến ngày Valentine, lòng tôi lại đau nhói. Lỗi không phải tại anh mà ở chính tôi – người đàn bà ích kỉ muốn chiếm giữ toàn bộ trái tim chồng.
Trước bệnh tật và cách ly, ai cũng chỉ muốn ngày mai thức giấc được khỏe mạnh trở lại, để được sống những ngày bình thường.
Nam vương quốc tế (Mister International 2019) Trịnh Bảo đến cuộc hẹn với tôi sớm hơn 15 phút và cởi mở chia sẻ quan điểm về hôn nhân và gia đình.
Một số bà mẹ trẻ dành thời gian cho công việc nhiều hơn cho con cái. Thế là những bà nội, bà ngoại bỗng dưng trở thành… mẹ của cháu mình.
Tâm lý phải dự trữ khẩu trang, nước sát trùng tay khiến nhiều chị em lao vào mua sắm một cách vô độ.
Virus corona có phải là tác nhân chính gây nên sự xáo trộn gia đình, hay sóng gió vốn đã âm thầm, chỉ chờ ngày nổi bão?
Sau khi học sinh các tỉnh thành được thông báo nghỉ tiếp tuần thứ 2, càng nhiều mũi dùi chĩa về phía các thầy cô.
Năm mới rộng dài, không bực dọc chỉ trích, không kêu giật ngang giật ngửa, cũng chẳng mệt mỏi so sánh mãi với “ngày xưa”...
Chị chồng chốt: "Mai chị không được nghỉ, chị cứ mang cu Ben sang gửi, cậu mợ có dám ném nó ra đường không”.
Hai đứa nhỏ nhà tôi được nghỉ học để phòng chống bệnh dịch hôm trước, thì hôm sau má chồng tôi tay xách nách mang lên đủ món.
Biết là con đang nghỉ học, về giỗ nội là hợp lý, nhưng con trẻ không nên tụ tập chỗ đông người, nhất là nhà ga, bến xe, những nơi công cộng,
Chị giúp việc gọi điện báo sẽ vào thành phố sớm hơn dự định làm tôi lo lắng, vì quê chị sát đường biên Trung Quốc.
Trồng bông ăn tết
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ U70 "chất chơi"