Tình hình này, bị thất nghiệp so với vẫn đi làm, không biết ai may ai xui. Chỉ mong "cô Vy" mau mau rời đi để cuộc sống trở lại như cũ.
Hết lo cho đám con rồi đến cháu. Có khi nào má tiếp tục lưng bụng những bữa cơm?
COVID-19 tác động đến cuộc sống, sức khỏe, kinh tế, công việc, học hành của chúng ta. Ai cũng phải đối mặt với những thử thách đó mỗi ngày.
Dịch bệnh là “bộ kit” xét nghiệm và phân loại người dân về ý thức trách nhiệm. Nhiều người đã liều mạng mình còn “liều giùm” gia đình, xóm giềng, đồng nghiệp…
"Em và con hiểu những trăn trở của anh ở tuyến đầu chống dịch. Anh yên tâm với niềm đam mê công việc của mình. Nhà luôn là chỗ dựa vững chắc”.
Những người phụ nữ biết tạo bầu không khí an lành, tích cực cho gia đình không chỉ giúp ích người thân của mình, mà còn góp phần hỗ trợ cộng đồng.
Trở về “ở yên trong nhà” cũng là để bản thân được nghỉ ngơi, thanh lọc. Những năm tháng qua, tất cả chúng ta đều đã vất vả nhiều rồi.
Mùa “cô Vi”, các bà mẹ nên vào bếp nhiều hơn, và học cách tận dụng các gia vị “khắc cô Vi” cho bữa cơm an toàn của gia đình mình.
Không ít phụ huynh nhét vào ba lô của con đồ ăn cao cấp để ăn riêng hoặc yêu cầu gắn quạt riêng chỗ con ngồi...
Đúng là, ai rồi cũng sẽ phải đương đầu với những nghịch cảnh, quan trọng là thái độ của ta như thế nào trước nghịch cảnh ấy.
Mấy ngày căng thẳng dịch bệnh, tôi và cô em hay nói về những điều tích cực, nào ăn uống cẩn thận, vệ sinh cơ thể, nhà cửa sạch sẽ…
Một lần con trai chị bảo thẳng rằng, mẹ nên đi bác sĩ thần kinh. Chị tức nổ ruột, đuổi thẳng con trai ra khỏi nhà, nào ngờ nó bỏ đi thật.
Ở quê tôi vẫn đang rất an toàn, nhưng người quê thì sợ... người thành phố về.
Có những sớm mai thức dậy chỉ ước được sống một ngày bình thường. Vậy mà, chúng ta đang trải qua những ngày rất khác.
Khá lâu rồi, cô không được gọi một tiếng “má”, dù má cô vẫn còn, cô không phải đứa trẻ mồ côi.
Đi chợ, đi siêu thị, chúng ta so đo từng đồng mua thực phẩm, nhưng lại vung tay quá trán cho quần áo, giày dép, cà phê, nhà hàng?
Anh You Shaofeng - kỹ sư an toàn lao động được cứu sống một cách thần kỳ sau khi khách sạn cách ly ở Phúc Kiến (Trung Quốc) bất ngờ bị sập.
Ông bà chiều lòng và hy sinh cho nhau từ thuở thanh xuân, tới tận tuổi già vẫn không quên để ý chăm lo sở thích lẫn sức khỏe của bạn đời.
Sợ hãi là một bản năng, nhưng nhanh thôi, chúng ta sẽ ổn, nếu hiểu thấu sự sợ hãi đó.
Vi-rút Corona lây lan với tốc độ chóng mặt trên toàn thế giới và sau gần hai tháng, hình khối của nỗi hoảng sợ hiện lên rõ ràng hơn bao giờ hết.
Nếu không may một thành viên bị bệnh mà trong túi không có nổi một đồng, vay mượn được ai đây khi nhà nào cũng khó khăn vì đại dịch?
Thương mình, nào phải ngắm vuốt áo quần cho trẻ trung mướt mát, cắt sửa chỗ này chỗ nọ, nhịn ăn giảm cân mà “rửa mắt” cho một anh nào đó.
Chúng tôi đeo khẩu trang cả khi ngủ, không một phút lơ là để tránh nhiễm chéo, vì đều xác định mình thuộc nhóm nguy cơ cao.
Khi chăm sóc mẹ vào những ngày cuối đời của bà, cô vô cùng trân trọng những giây phút ấy, vì nó tạo ra sự kết nối yêu thương giữa hai người.
Trước ngày ngoại vào Sài Gòn, tôi gọi về nhờ nhỏ em nhắc nhở: “Nhớ dặn bà ngoại đeo khẩu trang, đến trạm dừng, không cần thiết thì đừng xuống xe”.