“Ráng nhịn vài hôm”. Vài hôm. Ai cũng dặn lòng lạc quan như vậy trong cảnh nạn đầy dấu hiệu bi quan.
Sau này nhớ lại khoảng thời gian cách ly xã hội, chúng ta sẽ bật cười và bảo rằng: “Ồ thì ra ở yên trong nhà cũng có khó lắm đâu!”.
Nữ bác sĩ Cecilia Bartalena cho biết, nỗi lo lây bệnh sang chồng con luôn đeo bám cô từ khi bắt tay vào điều trị cho bệnh nhân mắc COVID-19.
Dịch bệnh khiến cuộc sống bị xáo trộn, nhưng với tiến sĩ Hùng, đây cũng là thời gian để sống chậm. Gia đình ông thường ngồi đàn hát cùng nhau.
Hôm trước tôi đi tái khám ở một bệnh viện, thấy không yên tâm nếu về nhà, tôi chọn cách đi thẳng xuống vườn, tự cách ly.
Không ăn ngoài, không xem phim, uống cà phê ngoài, không du lịch... Dù kinh tế thiếu hụt đôi chút, nhưng đây là những ngày sống chậm đầy ý nghĩa.
Một gia đình Hà Nội tiến hành làm 500 mặt nạ chống giọt bắn trong 14 ngày cách ly, để gửi tặng cho cán bộ y tế nơi tuyến đầu chống dịch.
Tinh thần và sự lạc quan chính là liều thuốc kháng lại những nỗi lo lắng hay sợ hãi. Vì thế mẹ con chị Trang (Q.9, TPHCM) kéo nhau ra vườn.
14 ngày là thời gian để chúng tôi vun đắp cho ngôi nhà thân yêu của mình những góc sẻ chia ấm cúng, điều mà trước đây bị bỏ lơ.
Trồng thêm rau xanh và nuôi gà lấy trứng, câu cá, gia đình chị Phương (Gio Linh, Quảng Trị) đã có những bữa ăn 0 đồng đầy đủ dinh dưỡng.
Sản phẩm nhìn ngộ nghĩnh, nhưng đủ làm hai cô con gái sướng ngất ngây vì "gia đình mình thật… tài năng".
Cậu Út đã 32 cái xuân xanh, có 2 đứa nhỏ gọi là ba. Nhưng những ngày cách ly xã hội, chạm vào tuổi thơ, cậu Út cũng trẻ con đến lạ.
Người giao hàng đi rồi, thằng bé vẫn bám cổng nhìn theo. Hình như nó thèm được giao tiếp, thèm cả tiếng hàng rong…
Các tiệm cắt tóc đóng cửa, chị Đặng Thị Liên (Q.7, TP.HCM) đã ra tay cắt cho chồng mái tóc trẻ hơn tới... 20 tuổi.
Chị Trần Ngọc Hà (Q.7, TPHCM) tận hưởng những giây phút đầm ấm của gia đình nhưng không quên giữ dáng bằng các bài tập.
Chạy xe trên những ngả đường vắng tanh như thế, tôi thương Sài Gòn và thương những người con của Sài Gòn đến phát khóc.
Gia đình đã có thời gian ở gần nhau, bù đắp những khiếm khuyết, gieo vào lòng nhau những hạt mầm vui vẻ và tin cậy.
Rể tôi ngoan và hồn nhiên, nên mỗi lần tự làm được món gì, hoặc giúp vợ dọn nhà lau bếp, đều í ới khoe với tôi.
Hình ảnh qua camera mỗi ngày khiến con cháu bùi ngùi. Có khi mẹ chơi cả buổi với con mèo, rồi cũng có khi mẹ ngồi một mình bên hiên nhà.
Ở nhà mùa COVID-19 cũng chừng đó công việc, chị Loan chỉ làm nhoáy là xong, nhưng nếu ôm hết sẽ khiến chồng con ỷ lại.
Thiếu gì việc để làm, nghĩ cách ly làm gì cho nặng nề, coi mình nghỉ ngơi dưỡng sức lấy đà để khi "cô Vy" đi, sẽ chạy nhanh và xa hơn.
Lo xong đám tang con dâu, người mẹ già chạy tìm cho đàn cháu nội một người mẹ mới.
Khi thực hiện cách ly xã hội, thay vì gặp nhau mỗi ngày, gia đình tôi kết nối qua "group chat" vừa vui vừa đảm bảo an toàn trong mùa dịch.
Nếu không được giáo dục về tính trung thực, lên án lối sống vô cảm, ích kỷ, thì hành trang trẻ mang theo vào đời sẽ là gì?
Cái mặn đắng của nước rồi cũng nhiễm vào bầu không khí an lành của gia đình.
Trồng bông ăn tết
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ U70 "chất chơi"