Tôi càng hiểu cái câu “hãy sống như thể hôm nay là ngày cuối cùng”. Đừng ngồi đó lo âu phỏng đoán chờ đợi quá nhiều ở phía trước.
Chưa bao giờ chúng ta sống như bây giờ, thì ngay bây giờ chúng ta phải chuẩn bị tinh thần cho những thứ sẽ xảy đến.
Nghỉ phòng dịch, con ở quê cùng bà, tôi đưa mẹ chiếc điện thoại thông minh, ngồi chỉ mẹ cách gọi điện như thế nào. Được 3 lần là tôi cáu.
Úc khuyến khích mọi người ở nhà và "hãy để dành cái ôm sau khi dịch bệnh kết thúc”, Chile nảy sinh dịch vụ dâng hoa hộ cho người mẹ quá cố...
Công ty tạm nghỉ không lương hai tháng, tôi biến nỗi buồn thất nghiệp thành niềm vui về thăm ba và cũng để biết chuyện tình của ba tới đâu.
Ba chồng tôi điện, bảo về lấy đồ ăn, vì “má bây mua đồ tích trữ chống dịch, giờ ăn không hết, sắp bung cửa tủ lạnh luôn rồi”.
Mẹ tôi chưa biết thông cảm, chưa thấu hiểu như những bà mẹ khác, lại hay trách móc.
Cô gái nhỏ buồn hiu, thời gian qua đã nỗ lực rất nhiều vì giấc mơ du học.
Mỗi gia đình đang ở trong trạng thái dệt tơ làm kén, không ai biết trẻ em của chúng ta sẽ ra sao sau khi rời khỏi tổ.
Thiết kế bữa ăn quanh mốc 100 ngàn đồng trong thời buổi này không hề đơn giản, một tiểu thương đã biến những bữa ăn thành bức tranh sắp đặt dễ thương.
Bao năm tôi từ chối sự giúp đỡ của ba mẹ vợ, đến khi khốn đốn vì dịch bệnh, tôi phải quay về nương tựa ông bà.
Nhận xấp tiền lãi tiết kiệm do cô nhân viên ngân hàng đưa, tay Tâm chợt run bắn và nước mắt anh trào ra.
Người thân nhất có thể cũng là người làm ta tổn thương sâu nhất.
Mẹ chồng không thể hiểu tại sao con dâu không giặt đồ, và cái đứa bê sọt quần áo dơ bốc mùi ấy đi giặt lại là con trai bà.
Tháng Tư âm lịch. Lúc trời nắng chang chang, gió nồm lồng lộng thổi, thì lúa đồng gié đã trĩu nặng.
"Không làm gì ra tiền, chúng ta liệu sống được bao nhiêu ngày?", Tuyến hỏi vợ, và Lan đau đầu tính toán...
Trong mùa dịch bệnh, tưởng đâu là giữa vô vàn khó khăn chung, con người bao dung hơn, nhưng không phải.
Nhà mình, dù có chật hẹp, thiếu tiện nghi, nhưng có thể sải những bước chân mạnh mẽ, tin yêu, chui vào bất cứ xó xỉnh nào...
Mọi người hay tin đều cố thu xếp đến thắp cho bà nén nhang, với những chiếc khẩu trang che kín mặt và đứng cách xa nhau hai mét.
Giữa mùa dịch, những mùi vị quê nhà càng trở nên đặc biệt hơn. Trong từng mớ rau, con cá đong đầy tình thương của đất của người.
Con vi-rút nham hiểm kia chạm vào từng thành viên của gia đình tôi theo cách của nó và tôi chiến đấu với nó theo cách của mình.
Cha tôi từng là một anh bộ đội Cụ Hồ, một y tá khoác túi cứu thương hành quân cùng những đoàn quân Nam tiến.
Cuộc sống này có biết bao người không kịp đi qua ngưỡng cửa ấy vì bệnh tật, rủi ro hay do thiên tai…
Ba mẹ con chị Mai Hòa tập thể dục trong nhà, rồi nhảy dây, tập tạ, leo cầu thang… Chị và các con gắn kết hơn hẳn trước kia.
63 tuổi, bác vẫn còn khỏe mạnh, nhưng sống một mình cũng thật rủi ro và đáng thương.
Ai rồi cũng tập thể thao: Đi tập vì... bác sĩ yêu cầu
Trồng bông ăn tết
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út