Em trai cho rằng, mẹ làm vậy nhà cửa lúc nào cũng giống cái kho chứa đồ, nên đã lén vứt hết đồ của mẹ. Mẹ đổ bệnh vì tổn thương.
Đàn bà sinh nở lúc trời quang mây tạnh đã cận kề nguy hiểm, giữa lúc nước lụt mênh mông, càng thêm bất trắc...
Nước chảy xiết và dâng cao hơn cả mùa lụt năm trước, chỉ có sức khỏe của cha mẹ là đã vơi đi...
Cơn đại dịch vừa qua, mới gượng dậy được vài ba bữa thì giờ lại loay hoay lũ chồng lũ.
Hồi đó, xin việc làm, phải có hộ khẩu. Đăng ký kết hôn cũng có hộ khẩu. Thậm chí muốn nhận quà từ nước ngoài gửi về cũng phải có hộ khẩu…
Lũ mỗi lúc một cao, bầy trẻ nghịch nước cười vang còn người lớn liên tục chuyển đồ đạc. Nỗi lo cơm áo mùa lũ cũng dâng theo...
Thời gian mẹ chị Vy bị bệnh, anh chị rước bà lên ở cùng để tiện chăm sóc. Bà rất quý cháu ngoại.
Ở giai đoạn chuyển tiếp để có thể nghỉ ngơi nhiều hơn trong tuổi già, có một việc gì đó cho cha mẹ làm sẽ là hợp lý nhất.
Tôi đồng tình với sự lý trí của đạo diễn Lê Hoàng và cả thái độ sống thiên về tình cảm của MC Quyền Linh.
Hương thơm dịu dàng tỏa ra từ căn bếp nhỏ đã cứu rỗi gia đình tôi trong những năm tháng kiệt cùng tuyệt vọng.
Theo dõi những chia sẻ của chị Huỳnh Thị Sang trong chương trình "Đối mặt cảm xúc" về những xung đột với mẹ chị, tôi rất đồng cảm.
Có hàng trăm xung đột lớn nhỏ như thế giữa thói quen của mẹ và cách sống của tôi, nhưng thật may chúng tôi đều biết đâu là điểm dừng.
Bao nhiêu người đã đi qua những ngày trống rỗng chỉ vì một ngày bỗng trở thành kẻ-trưởng-thành-mồ-côi. Đó là cái trống rỗng không gì có thể lấp đầy...
Cách đối thoại nặng về lý hơn tình của những đứa con thiếu kiên nhẫn với mẹ cha, tôi tin chắc sẽ “hư chuyện”.
Ánh nhìn xuất phát từ nội tâm trong sáng của người nhìn. Chỉ cần nhìn vào điểm mạnh của mọi người, tự khắc điểm yếu của họ tan biến.
Má con tôi thương nhau khỏi phải bàn. Tôi với má từng là đôi bạn thân. Nhưng, tình bạn bắt đầu… sứt mẻ từ ngày tôi có chính kiến.
Chịu khó học hỏi, sáng tạo món ăn, nâng cấp một món ăn từ bình dân lên sang chảnh, chính là góp phần giữ lửa hạnh phúc.
Nhìn cái hũ, bao nhiêu ký ức về gian bếp nhỏ của gia đình năm xưa lại ùa về trong tôi.
Để lớn lên được, một người cần có rất nhiều tình thương, nhiều kỷ niệm và cả những nỗi u hoài.
Ở U70, cha tôi vẫn quần quật làm nhiều loại công việc, ông lấy sự bận rộn làm niềm vui để khoả lấp nỗi nhớ con cháu.
Bà ngoại và bà cố ngoại của tôi đều đông con, nhiều cháu, nhưng cuối đời đều sống một mình.
Tôi biết mình vẫn “nghèo” khi không còn thiếu những tiện nghi vật chất tối thiểu mà vẫn nhớ hoài vị béo ngọt của nồi chè đậu trong đêm trung-thu-không-bánh.
Tình yêu dành cho chồng có thể bị sứt mẻ, nhưng tình yêu cuộc sống, yêu thương con cái, yêu bản thân cần được nguyên vẹn.
Cái bệnh “ức hiếp mẹ” hình như là một dịch bệnh, có trong rất nhiều đứa con. Tôi là một “bệnh nhân” như thế.
Đã đến lúc ta cần ngồi một mình và có cuộc trò chuyện ngọt ngào với bản thân - để đánh thức bình an trong ta.
Ai rồi cũng tập thể thao: Đi tập vì... bác sĩ yêu cầu
Trồng bông ăn tết
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út