Giám đốc viện dưỡng lão có giấy phép số 01 của TP.HCM - Viện dưỡng lão Bình Mỹ - đã dùng chính sự nghiệp mình sáng lập, để phụng dưỡng mẹ già.
Ai rồi cũng đến đoạn đáng sợ của tuổi già. Sau cả đời vật lộn làm việc, nuôi con cái, ngẩng lên đã thấy mình yếu ớt, nhiều “khuyết điểm”...
Đàn ông sẽ làm gì khi buộc phải ngồi không? Sẽ luôn có cách nếu họ thật sự muốn dứt ra khỏi màn hình điện thoại.
Bão chưa vào mà gió đã ầm ầm, nhà tôi kín cửa vẫn nghe gió hú. Hàng xóm đang cấp tốc giúp nhau chằng mái nhà, chống bão.
Hôm nay bầu trời xám xịt, mưa gió bão bùng, tôi thu dọn lại cái tủ, sắp xếp một số giấy tờ, và tìm được cái tem phiếu thời xưa cũ.
Sự chăm sóc của các con khi cha mẹ đã già, nếu không phải là làm cho họ vui hơn, thoải mái hơn thì có ý nghĩa gì?
Ngày mưa dầm, nhân tiện dạy con về chia sẻ, mở lòng, thơm thảo, về một miếng khi đói, về hai chữ “đồng bào”…
Người dân kêu trời không thấu, chỉ biết chép miệng hỏi nhau: “Bao giờ khúc ruột miền Trung mới bớt khổ? “.
Nếu thiên tai nghiệt ngã cứ giáng xuống bất thường, đàn bà mùa lũ chẳng biết làm sao để hết cơ cực, tủi phận, nhưng họ đã biết cách mạnh mẽ...
Trong trăm ngàn cuộc thiên di vào Nam, hành trang của đàn ông miền Trung chỉ là câu nói: “Sài Gòn việc nhiều, dễ sống”. Đàn bà thì ở lại...
Trước đây tôi là đứa con thờ ơ với cha mẹ. Có khi cả năm tôi chẳng về thăm ông bà.
Khi tôi cúi xuống giường, ghé tai chú nói: “Chiều nay bố mẹ con và hai cô sẽ về”, nước mắt tràn ra và chảy trên thái dương gầy gò của chú.
Không phải hình ảnh những phụ nữ có cuộc đời êm ả hay tiện nghi. Đó có thể chỉ là khoảnh khắc họ là họ, điềm nhiên mỉm cười giữa cực nhọc.
Mấy ngày nay tôi không thể gọi cho mẹ để chúc mừng 20/10, mẹ đang bận bịu cùng cô bác trong làng gói bánh tét gửi cho người vùng lũ.
Trong màu áo đỏ sao vàng chị vẫn thường khoác lên mình có bóng hình của mẹ, của cha, của gia đình, cùng những người thân yêu...
Ở vùng cao ráo, người ta vẫn bán hoa cho Ngày phụ nữ Việt Nam, nhưng ở nơi rốn lũ, những người đàn bà đang quay cuồng trong đói khát, kiệt quệ.
Trong đêm, những đứa con xa quê lục tìm số cứu hộ được chia sẻ trên Facebook, rồi kiên trì gọi, gọi hàng trăm cuộc...
Báo hiếu không nhất thiết là phải thấy nhau mỗi ngày, cơm bưng nước rót.
Mẹ chồng giận dỗi bảo con dâu lười nhác khó chiều, không biết nấu, chỉ phụ lặt vặt thôi đã than.
Đã có rất nhiều cuộc đời cứ thế mà khép lại, không cơ hội để nói lời cuối. Trong trời đất vô cùng này, sinh mệnh thật nhỏ nhoi...
Người hùng của thời đại bây giờ là những thiên thần áo trắng, áo bộ đội, áo xanh của những tình nguyện viên trên mọi nẻo đường đất nước…
Nếu lo lắng, rối trí hay sợ hãi, tôi thậm chí chẳng thể tự chăm sóc mình, nói gì đến chăm sóc gia đình hay ai khác.
Khi chúng tôi ngộ ra rằng món quà mà mẹ muốn nhất chính là sự đủ đầy con cháu, thì bão lũ ập tới.
Bạn không dễ “đầu hàng” con cái, sao lại có ý nghĩ bỏ cha mẹ một mình trong lúc họ cần bạn nhất?
Má không hề biết việc tôi nhờ má gọi tôi dậy mỗi sáng có ẩn một mục đích...
Ai rồi cũng tập thể thao: Đi tập vì... bác sĩ yêu cầu
Trồng bông ăn tết
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út