Hồi đó, chúng tôi gọi radio là máy nghe đài. Chiếc radio ấy từng là bạn thân của gia đình tôi hàng chục năm trời.
Mỗi chúng ta đều có thể tạo ra thiên đường cho mình bằng những hành động nho nhỏ.
Gia đình là chốn yêu thương, nhưng lại là nơi dễ khiến con người ta bị tổn thương nhiều nhất.
Vườn nhãn 3.000 mét vuông đang cho thu nhập ổn định, bỗng ông bà cho ngưng thu hoạch vì có một đàn chim về ở. Người ngoài nhìn mà tiếc hùi hụi...
Mưa bắt đầu rơi, chồng tôi đi tới đi lui. Anh gọi số điện thoại của ba, của má đều không được. Ruột gan chúng tôi nóng như lửa đốt.
Năm tháng bào mòn ký ức, những bữa cơm mùa bão dường như chìm vào quên lãng nếu không có đợt ốm của cha tôi.
Nguyễn Sơn Lâm nói, con gái Sala chính là món quà kỳ diệu nhất số phận đã ban tặng cho anh.
Bố mẹ “bao lo”, bố mẹ “trực thăng” tạo ra một thế hệ thanh thiếu niên thụ động, chỉ biết “nhận” mà ít khi biết “cho”.
Mọi người có lẽ không tránh khỏi những lúc bất mãn với sự không công bằng của cha mẹ.
Có những người sau giờ làm không hề muốn về nhà. Chẳng phải họ ham vui đâu đó, mà do chỉ nghĩ tới về đã đủ nặng nề, ngán ngẩm.
“Vì sao trong những hoàn cảnh xấu nhất, người ta thường chọn một người phụ nữ để dựa vào, thay vì một người đàn ông?”.
Một anh cán bộ bàn giấy và một thiếu phụ yếu đuối - làm sao trụ được nơi rừng rú đầy muỗi và bọ cạp? Nhưng rồi tất cả đều ổn.
Đôi khi giải pháp của vấn đề vô cùng đơn giản, nhưng chính suy nghĩ của chúng ta khiến sự việc trở nên rối rắm, phức tạp, nan giải.
Trong chừng 600 người cõng hàng tiếp tế xã Phước Thành, có đến 150 phụ nữ tham gia vượt đoạn đường dài để gùi gạo về cho xã.
Tôi cho rằng đi làm kiếm tiền đã mệt, chi bằng thời gian ở nhà thì lo nghỉ ngơi, mọi thứ cứ giao cho người giúp việc.
Lớp trẻ sau này, ít ai biết đến sự hiện diện của những sân ga đi qua những miền quê nghèo.
“Ba không có tiền cho con vô Sài Gòn học. Nếu ba mẹ bình thường như người ta thì…”, người cha bật khóc nức nở trong khoảnh khắc hiếm hoi “tỉnh táo”
Đàn bà miền Trung chỉ muốn sống chết trong ngôi nhà của mình. Họ không thể dứt ra mà đi đâu khi mọi thứ đã bọc họ bằng tình yêu vĩnh cửu.
Những đứa trẻ lớn lên từ vùng hứng bão lũ luôn có chung một phần ký ức, chung sự đồng cảm người vùng khác khó có thể hiểu được.
Giữa tất cả mọi xáo trộn và kiệt cùng của tai ách, chỉ duy nhất một điều tồn tại như một hằng số, là tình yêu.
Nước mắt đàn ông trong thiên tai - nước mắt của nỗi đau thương cùng cực đã khiến hàng triệu trái tim thắt nghẹn.
Lớn lên rồi mới hiểu rằng, căn bếp quê mùa ấy chính là điều giàu có nhất mà mình có được.
Chuyện lớn trở thành nhỏ, chuyện nhỏ coi như không có. Mọi chuyện xảy ra không ảnh hưởng đến trạng thái của tôi.
Điểm hẹn của ông và bà là băng đá trong Trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ người bại liệt Thạnh Lộc. Ông vẫn nợ bà chiếc nhẫn cầu hôn, áo cô dâu...
Làm sao người già có những ngày về chiều yên ả, không phải đau đáu lo miếng ăn và khi đau ốm thì được chăm sóc phù hợp?
Trồng bông ăn tết
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ U70 "chất chơi"