Nếu trân trọng những gì cuộc đời tặng cho mình, chúng ta sẽ hạnh phúc và rồi tiếp tục nhận được những điều tuyệt vời.
Tôi đành cho con lướt mạng bởi các đề thi chuyển cấp thường ra theo dạng thực tế. Thế nhưng, tôi không thể an tâm khi con cầm chiếc điện thoại.
Những phiên chợ quê đã nuôi những đứa trẻ lớn lên, là một phần không thể thiếu trong tâm thức nhiều thế hệ.
Tiếng cười… đưa cơm. Cười no. Ai có chuyện gì vui, đều để dành vào bữa cơm mà kể. Tuyệt nhiên chẳng ai nói chuyện không vui.
Đi xem nhờ ti vi, giờ là chuyện của “một thời vang bóng”. Mỗi khi lật tìm ký ức, là thấy cả một khoảng trời buồn vui, thương nhớ…
Bệnh viện là nơi thể hiện rõ nhất những hoàn cảnh éo le, những “bất hạnh gia môn” và là nơi "đo lòng người" chính xác nhất.
Nghĩ đàn bà cũng ngộ, chỉ cần thấy người ta cần chỗ dựa, là lại mềm lòng làm người chở che. Lòng dạ đàn bà bao dung như biển rộng.
Họ là những phụ nữ nghèo được thuê để nấu ăn, dọn dẹp, giặt giũ, trông trẻ và tuân theo mọi yêu cầu của người chủ giàu.
Mùa mưa rồi cũng qua, lũ rồi cũng qua. Lại xuống đồng bắt đầu một mùa vụ mới. Lại xuôi theo sông bắt tôm bắt cá.
Vợ chồng thương nhau khi tóc xanh môi thắm là điều bình thường, thương nhau khi tóc bạc da mồi, lê lết không thể rời khỏi giường mới thật kỳ diệu.
Một gia đình có người thân lâm bệnh sẽ ra sao? Các thành viên cần phải làm gì để cân bằng những xáo trộn cả về sinh hoạt lẫn tâm lý?
Người bệnh nan y, ung thư có nên được biết về bệnh của mình? Câu hỏi này làm khổ rất nhiều gia đình khi trong nhà có người lâm bệnh.
Tôi và các bạn tình nguyện viên đã tận hưởng những đầy ắp ý nghĩa tại vùng núi ấy.
Với thầy Nguyễn Văn Anh, giáo viên thỉnh giảng của nhiều trường đại học tại TP.HCM, về hưu là quãng thời gian để bắt đầu nhiều điều mới mẻ.
Năm lớp 12, chúng tôi được cô Nguyễn Thị Lành phụ trách môn thể dục. Cô tên Lành nhưng trông không có vẻ gì là “lành”.
Bản thân quà tặng và việc tặng quà là tốt đẹp, nhưng khi điều ấy ảnh hưởng môi trường bình đẳng - bác ái của trường học, thì nên hủy.
Chị đặt xe giường nằm cho ba về quê. Ông già ở mãi một chỗ cùng con cháu giữa thành phố rộng, kể ra cũng nhớ nhà thật…
Một vùng đất nghèo, hẻo lánh, đã được hồi sinh nhờ công lao của thầy giáo trẻ.
Tôi là một bà mẹ, cũng là một giáo viên. Tôi không phản đối chuyện ngày Nhà giáo Việt Nam học sinh tới thăm thầy cô, mang theo những gói quà nhỏ.
Có những phụ nữ xa chồng con để dầm mình trong mưa gió miền Trung cả tháng nay. Họ không biết nghỉ ngơi là gì nên sụt ký, mắt trũng sâu...
Oanh thấy dường như cô nên thoát khỏi mẹ một thời gian. Cô suy tính sẽ tìm người giúp việc trông con.
Nếu phải kể với ai về hình ảnh một người đàn bà nhà quê lam lũ và rộng lòng, chưa khi nào tôi lừng khừng chọn hình ảnh má chồng mình.
Làm dâu bà nội chồng gần 90 tuổi là điều tôi chưa được dạy. Hầu hết những câu chuyện bà kể với tôi đều là chuyện buồn bực, giận hờn ai đó...
Giữa má chồng và tôi dường như không có khoảng cách của má chồng - nàng dâu, mà cách gì đó có thể tương tự như một tình bạn .