2020 là một năm đặc biệt của nhân loại. Một năm loay hoay với dịch, có lẽ chúng ta ai cũng cảm thấy chưa kịp làm gì đã hết vèo một năm.
Cách nào là tốt nhất để xoa dịu nỗi đau do mất người thân của một người?
Có đến 70% teen boy cho rằng họ thích nhìn những cô gái nấu nướng, dọn dẹp.
Mới đây, bộ ảnh của cụ bà Hà Thị Thoa chụp cùng cháu gái tại Đà Lạt gây sốt trong các hội nhóm du lịch.
Không ai đi ngang qua cuộc đời bạn mà không có lý do - câu nói nhắc ta nhớ rằng hội ngộ và chia ly trong đời, đều vì một chữ "duyên".
Hẹn với bếp, là hẹn bằng tình yêu, trách nhiệm, một cuộc hẹn không hề riêng tư, có giá trị tái tạo năng lượng...
Ừ, ở với má thì tha hồ ngủ nướng, ăn miếng to uống miếng lớn, nhồm nhoàm sao cũng được. Về nhà người ta phải giữ tứ, khép nép rụt rè...
Áo dài bao giờ cũng còn thêm chiếc nón lá. Thế mới đúng điệu. Phải rồi. Nhưng chiếc nón ấy, với người phụ nữ Việt Nam ở mỗi độ tuổi mỗi khác.
Một buổi sáng đầu tháng 12, cậu con trai nhỏ lên tiếng hỏi: “Mẹ ơi, năm nay nhà mình có chưng cây thông không mẹ?”.
Một hình ảnh đẹp về lòng hiếu thảo khiến nhiều người giật mình nhớ cha mẹ.
Xe than bò chậm chạp như con rùa hết hơi. Đến giữa dốc, chiếc xe như muốn ngừng hẳn. Mọi người sợ xanh mặt. Xe mà tuột dốc là... chết cả đám.
“Mọi chuyện xảy ra đều tốt”. Đó là câu thần chú của tôi cho mọi thứ xảy ra trong đời.
Gạc-măng-rê như một biểu tượng của ký ức, để khi nhớ về lại thấy lòng mình được một lần băng qua cánh đồng tuổi nhỏ...
Mất việc ở tuổi trung niên là vết thương. Nó cũng tương tự như nỗi đau mất người thân - sốc, mất niềm tin, giận dữ và mất mát.
Ngày ngày đi làm chồng đưa đón bằng xe hơi nhìn ngon lành lắm mà trong ví tôi chẳng có tiền, cảm giác rất khó chịu.
Năm 1985, lúc ba má tôi chưa cưới nhau, cậu Tám đã mua cho má chiếc máy may để may đồ cho ngoại, và sau này có con thì may cho con.
Người ta quen gán “deadline” cho mọi giao ước trên đời, trừ việc yêu thương...
Tháng 12, tháng của hy vọng và bình an, không còn nỗi lo lắng vì dịch hay lũ lụt để mọi thứ được hồi sinh, phố xá lại rực rỡ sắc màu.
6 năm ròng rã trôi qua, cậu con trai cưng vẫn biền biệt. Bà Bé ôm chiếc mền rách chất chứa kỷ niệm, lặn lội hàng ngàn cây số đi tìm con.
Chúng ta thường phải đối mặt với nhiều “cơn sóng” cuộc đời. Có ba cách giúp ta lướt băng qua những “cơn sóng” ấy.
Có tri kỷ, có người cùng nắm tay đi khắp thế gian, tận hưởng trọn vẹn những phút giây đáng sống, thì tuổi tác đâu có gây sợ hãi.
Trên những đường chạy các cự ly khác nhau của giải Marathon Phú Quốc, 11 thành viên gia đình chị Khánh Chi giơ tay vẫy chào nhau, động viên nhau...
Mỗi ngày dẫn mẹ vợ đi dạo, tự tay chăm sóc người bệnh ung thư "bệnh viện đã trả về", anh con rể hiếu nghĩa đang làm những việc... khó tin.
Làn Sóng Xanh gắn liền với một đam mê, một thuở thanh xuân đẹp đẽ chưa bao giờ phai nhạt trong chúng tôi.
Nhờ leo núi, được rèn luyện thể chất giữa thiên nhiên, tận hưởng cảm xúc của người đứng trên đỉnh cao, nên các chị luôn yêu đời, yêu người.