Cứ cuối năm là gió chướng về. Anh em tôi được mẹ nhắc mặc thêm áo ấm, nhưng tôi mê không khí lạnh se se ấy nên lì lợm không khoác áo.
Chỉ có về với má mới là tết. Mùa sum vầy mà thiếu con cháu tội má lắm. Mà, mùa xuân của má còn được mấy lần nữa đâu…
Không quá bất ngờ khi con báo tin không về quê ăn tết, nhiều cặp vợ chồng già động viên: Đừng quá ham việc mà bỏ quên tết”.
Chẳng phải tự nhiên mà khắp Việt Nam, hầu như dân tộc nào cũng có tục giữ lửa ngày tết.
Gió xuân về gợi những ký ức buồn vui bên má. Ký ức về thời cơ cực nhưng gia đình lúc nào cũng ấm áp, bình yên.
Dù xa quê, chị Mùi vẫn giữ cách đón tết truyền thống vì muốn chồng và con gái gần gũi hơn với văn hóa Việt Nam.
Ngày càng nhiều gia đình chọn cách ăn tết tối giản để tận hưởng trọn vẹn không khí đầm ấm, hân hoan trong những ngày đầu năm.
Cứ đến gần tết là chị em lại tất bật chuyện… giảm cân, làm đẹp. Các dịch vụ làm đẹp cấp tốc cũng thi nhau chào mời.
Được trang điểm, được ôm hoa, được chụp hình - những cụ bà ở mái ấm Thiên Ân bỗng rạng rỡ, đẹp hơn bao giờ hết.
COVID-19 làm nhiều người trở tay không kịp. Nhưng suy nghĩ về cuộc đời mới thấy, chính sự “ba chìm bảy nổi” là thử thách bất cứ ai cũng phải trải qua.
Và tôi quyết định sẽ không về nữa. Tết xa quê thì sao? Đâu phải mình chúng tôi kẹt lại thành phố.
Giới trẻ dành nhiều thời gian lướt điện thoại để chơi game, nghe nhạc, theo dõi người nổi tiếng...
"Thời gian không đợi, quà bánh nhiều đâu thể giúp người già bớt cô đơn”. Tôi nhớ mãi lời nội vào buổi chiều hôm ấy.
Khi những đứa con của Alice Iwin viết thư gửi đến các cụ già trong viện dưỡng lão, chúng không ngờ rằng điều này đã tạo nên một hiện tượng xã hội.
Ngày tết, nội chuyện ngày cúng cơm ba bữa, thêm ba cữ ăn, vài cữ sữa cho một hai đứa nhỏ, là không còn sức để… ngủ, nói gì thong dong...
Nhỏ Út vừa tắt máy xe bước xuống, đã nghe ba và chị hốt hoảng báo nhà bị trộm.
Không phải ai cũng nắm được những bí quyết quản lý tài chính gia đình để không lâm cảnh dở khóc dở cười sau tết.
Chị thấy sức lực của mình dường như bào mòn cả cho những ngày cận tết. Mua, mua và mua. Qua tết lại điệp khúc bỏ, bỏ và bỏ.
Tháng Chạp còn căng khoản "nợ nhà”, là quần áo mới cho các con, sắm sửa nhà cửa chuẩn bị đón tết. Đây cũng là khoản “nợ” khiến mẹ trăn trở nhiều.
Chi phí cho một cái tết đâu nhỏ, bà nội trợ nào cũng than. Kinh tế chưa dư dả mà muốn về sum vầy cùng ba mẹ, nỗi niềm nào bằng...
Tết thảnh thơi, tết nhàn nhã, dễ thôi, cứ dọn tâm mình, đừng xem tết là dịp ganh đua, đừng xem tết là cơ hội để biếu xén, điếu đóm.
Ngày 30 đi mua hoa vui lắm, nhà vườn bán được mừng rơn, hỉ hả chúc năm mới. Tết mà!
Ba má chắt chiu dành dụm được bao nhiêu đều lo hết cho con, tài sản trong nhà không có gì đáng giá. Ngày rời quê, má bứng cây mai đem theo.
Bước sang tuổi trung niên, đầu tôi cũng bắt đầu mọc chi chít tóc sâu. Giờ tôi mới thấm thía hết nỗi khổ ngày xưa má phải chịu.
Có thể, mẹ tôi cũng từng ao ước được sửa soạn chưng diện, được thơm tho, được làm đẹp như nhiều phụ nữ khác...
Trồng bông ăn tết
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ U70 "chất chơi"