Thời COVID-19, trẻ nghỉ học, cha mẹ phải thu xếp việc làm và việc trông trẻ đến... xoắn não. Đúng là mỗi nhà mỗi cảnh, mỗi nỗi niềm.
Đã ra khỏi “mùng”, tủ lạnh nhà tôi vơi hết các thể loại thức ăn, riêng nồi thịt kho tàu vẫn còn khá nhiều.
“Đại dịch khiến tôi thấy không có gì quan trọng hơn sức khỏe. Tôi chỉ góp phần nhỏ bé giúp một người được tiếp tục sống", Duyệt Cầm viết.
Mười năm đi qua, nhưng lần nào cũng vậy, chuyến rời nhà cha mẹ sau tết của tôi luôn chất chứa nỗi niềm.
Học sinh của chúng tôi hôm nay chen lấn thầy cô để lên cầu thang trước. Thầy cô cũng chào học sinh trước, sau đó mới nghe học sinh chào.
Tôi sực nhớ hôm trước chị Hai nói nhà tôi năm nay "thu hoạch khá", vì vợ chồng tôi có ba con trong khi mỗi nhà chỉ một hay hai.
Chẳng phải bà ngoại thiên vị, mà vì thương con, quý cháu ở xa lâu lâu mới về, nên có phần quan tâm hơn.
Việc gia đình anh Thắng và chị Trang dịch chuyển nơi sống từ phố về quê đã khiến bao người ngạc nhiên.
COVID-19 là một hiện thực chúng ta buộc phải đối mặt, nhưng nó cũng là cơ hội để chúng ta nhìn nhận và thay đổi lối sống.
Chỉ vì COVID-19 mà vợ chồng tôi phải gác kế hoạch về quê nhà miền Trung để ăn "tết tại gia" giữa Gò Vấp.
Không đến trường nhưng con phải học online, nhìn con trai cẩn thận chép thời khóa biểu mà thương. Hy vọng tình hình nghỉ dịch không kéo dài như năm ngoái.
Làm dâu Nghệ An cũng vui, ăn tết Nghệ An cũng thú vị không kém, ai đang yêu giai xứ Nghệ có thể yên tâm "quê choa tình cảm lắm”.
Có lẽ 10 năm, 20 năm sau..., những em bé của hôm nay vẫn sẽ được cha mẹ kể cho nghe về những cái tết kỳ lạ của "năm COVID-19".
Cái người ta nhớ đến, là mùi đất. Đất của quê nhà. Nói cách khác, mùi quê hương chính là mùi đất...
Quanh năm bận rộn với công việc, đến kỳ nghỉ tết tôi về quê ngay để chuẩn bị tết cùng ba mẹ. Tết không có gia đình, tôi không chịu nổi
Năm 2020, một trong những trào lưu tự phát đình đám nhất có lẽ là “Yêu bếp”, “Nghiện nhà”, hay “Ghét bếp, không nghiện nhà”.
Mẹ không tin vào tai mình khi bố lẩm bẩm: “Chợ tết giờ đông rồi, mẹ đi xe đạp lại tay xách nách mang...”
Mâm cỗ tết cổ truyền cùng danh sách nguyên liệu và lịch trình chuẩn bị rất quý giá với chị em. Nhưng cũng có ý kiến phản bác.
Chỉ vì một chiếc áo cháu nội mặc tết không vừa ý ba chồng, mà không khí ảm đạm bao trùm gia đình.
Tết ai cũng muốn dọn sạch nhà tống tiễn cái cũ, những điều xui xẻo và hướng đến cái mới, những điều tốt đẹp hơn.
Tết hằng năm vẫn y nguyên không khí ấy, chỉ là nhà tôi thiếu hẳn mùi nồng ấm từ khi ba rời xa chúng tôi.
Nghệ nhân Nguyễn Thị Phiên nói, khi cả nhà bỏ điện thoại xuống và vào bếp cùng nhau, sẽ thấy được trọn vẹn nhất những giá trị của yêu thương, gắn kết.
Cứ mỗi khi chuẩn bị tết về là ba lại theo những chuyến khơi xa. Ba hay cười xoa đầu tôi và bảo rằng “mẻ cuối”.
Tết về, hãy đến thăm ông bà. Có thể mắt ông đã kèm nhèm. Có thể bà đã nhớ nhớ quên quên, không còn nhận ra đứa cháu ngồi bên cạnh.
Năm nay, câu trả lời “về quê” đã hơi chừng dè dặt, không rổn rảng dễ dàng bật ra như các năm trước.