Khi người bán biết sử dụng loa thay thế, sẽ đỡ cực, nhưng sao những người của nửa thế kỷ trước như tôi luôn nhớ tiếng rao thân thương.
Nhìn vào gương, chị thấy mình tàn tạ đến chừng nào khi mới gần bốn mươi tuổi. Sau một trận ốm, chị chợt nhận ra, không ai thương mình bằng chính mình…
Dâu mở lồng bàn, chị mỉm cười chờ nó háo hức xới cơm ăn ngon lành. Ai dè dâu ụp mạnh lồng bàn, lẳng lặng xách xe đi.
Tôi cứ nhớ mãi cảm giác đầy hào hứng của mấy chị em khi bu quanh giỏ mỗi lần má đi chợ về.
Hẻm phố thanh bình vì tránh được khói bụi, tiếng ồn. Nắng chiếu vào hẻm đỡ gắt hơn, mưa xiên vào hẻm cũng đỡ ầm ào, những đêm trăng hẻm càng tuyệt
Ông bà quan niệm, nhắc tới những ngày đó để biết trân trọng hơn năm tháng hiện tại, để biết rằng, gia đình chính là điều vô giá.
Người trong làng thỉnh thoảng vẫn đến đầu làng hái một nắm lá vối về nấu nước uống thay trà, nhưng chẳng còn ai đi gánh nước.
Có những cuộc gặp chúng ta biết có thể là lần cuối nên phải nói lời tạm biệt. Nhưng đừng để những sự biệt ly diễn ra trong day dứt, ân hận.
Có những gương mặt thường xuyên xuất hiện trên sân khấu, có người đi cùng gia đình/bạn bè, có người đến một mình. Âm nhạc kết nối họ, chia nhau niềm vui.
Khi các đức ông chồng làm việc nhà, liệu họ có mất đi "khí chất đàn ông"?
Nhớ lại sự hưng thịnh - thoái trào của những vật dụng đã gắn liền với cuộc đời mình, chẳng phải là những phút rất tuyệt diệu đó sao!
Mẹ chồng tôi là người hiền lành. Nhận ra những thói tật của con gái, nhưng bà cứ nhịn mãi thành nếp.
Chị xoay vòng và thấy đứa trẻ mộng mơ trong mình đang cười khúc khích, thì ra mình vẫn còn dễ thương đến thế…
Nhiều công việc nhà nông liên quan đến chiếc cối đá, đó cũng là nơi các bà các mẹ luận bàn chuyện thường ngày. Từ chuyện đồng áng, tới chuyện chồng con…
Chồng bảo tôi là người vô tâm, sống ở phố mà cứ tơ tưởng quê nhà. Thật ra tôi không tệ với phố như anh ấy nhận xét.
Nếu cứ chất chứa và tặc lưỡi nghĩ rằng “lát nữa sẽ làm”, “tối nay sẽ dọn”, “cuối tuần sẽ… ngâm cứu”… thì cụm chữ ấy tương đương với… không bao giờ.
“Rồi năm tới sẽ ra sao?” - tết rồi, khi gặp nhau, chúng tôi hỏi nhau nhiều nhất câu ấy.
Tôi lọ mọ định lập cho mình một thời khóa biểu, một kế hoạch thật đầy đặn. Nhưng rồi tôi lại quyết định một cuộc liều...
Bạn có tường tận nghĩa của chữ "đặt gạch" mà đám trẻ ngày nay vẫn xài?
Mỗi lần vào phòng mổ là một lần tôi nạp thêm lòng cảm kích, thêm lý giải vì đâu ánh mắt phía trên chiếc khẩu trang ngành y lại đẹp đến vậy.
Khi “đụng chuyện” truy ra mới thấy dân ta… đi nhiều quá. Nếu không sắp xếp lại sinh hoạt có khi cũng gây nguy hiểm và trở thành gánh nặng xã hội.
Món bánh quê không còn “yếu tố bất ngờ”, cũng chẳng cạnh tranh được với các loại bánh mới. Nhưng với chúng tôi, cúng kiếng là không thể thiếu bánh thuẫn.
Mẹ giải thích rằng, việc cúng hoa vạn thọ có ý nghĩa cầu mong điều may mắn, trường thọ. Đó là lý do loài hoa này có ở bàn thờ gia tiên...
Từ hôm dịch bệnh phát sinh, nhà cửa vẫn chỉ bốn người, nhưng tôi có cảm giác va đụng nhau liên tục.
Thời COVID-19, trẻ nghỉ học, cha mẹ phải thu xếp việc làm và việc trông trẻ đến... xoắn não. Đúng là mỗi nhà mỗi cảnh, mỗi nỗi niềm.
Trồng bông ăn tết
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ U70 "chất chơi"