Nhiều người già không muốn phiền con cháu, ngại phiền con cháu nhưng thực lòng rất sợ phải sống một mình.
“Gia tài của mẹ” chỉ có vậy, là sự góp nhặt từ trong ký ức của tuổi thơ, trong suốt quãng ngày sống ở quê nhà, trong từng bữa cơm gia đình.
Mùa này trái xoài miền Trung rớt giá, đọc báo mà thương đứt ruột...
Người nhà của những nhân viên y tế chỉ mong sớm được ngồi bên mâm cơm vui đùa cười nói cùng mẹ, cha, anh chị của mình.
Mỗi lần mưa xuống là cây cối hồi sinh. Mỗi lần tạnh mưa là bầu trời quang đãng, là cầu vồng hiện lên. Đấy là một điều kỳ diệu của cuộc sống.
Không hiểu vì sao những chia sẻ chuyện nhà trong hội chị em của Hạnh, cô em chồng lại biết được. Cô chụp màn hình câu chuyện gửi cho gia đình chồng.
Anh muốn được chứng kiến ngày hạnh phúc của con, anh muốn trong nhà có thêm vài... thỏi nam châm nữa, để anh "trưởng thành" hơn nữa…
Thức ăn kho nồi đất ngon một cách đặc biệt. Cùng một loại cá, công thức, nhưng kho nồi đất sẽ cho thành phẩm khác xa về độ đậm đà, mùi vị
Con gái bà đã có gia đình riêng. Đứa con trai thứ của ông qua đời. Bốn miệng ăn còn lại đều trông vào cái gùi còm cõi của bà.
Dịch bệnh làm người ta sợ hãi nên cũng trân quý cuộc sống mình hơn. Người ta chọn về nhà, nơi chốn an toàn và yên bình.
Dịch sẽ qua nhưng tình người còn mãi - không chỉ đúng với việc nhường cơm sẻ áo đồng bào mà còn chuẩn với tình yêu thương bản thân và gia đình.
Những cô nàng ham mua sắm nên ngẫm ngợi: “Những không gian trống trong ngôi nhà của bạn còn giá trị gấp nhiều lần thứ của cải mà bạn lấp vào đó”.
Không còn bến đò dọc, các thương thuyền cũng thưa dần rồi biến mất. Nơi năm nào trên bến dưới ghe tấp nập, nay chỉ còn là ngã ba sông yên tĩnh.
Tôi ra trường có việc làm, nhận lương. Tâm nguyện đầu tiên là góp đủ tiền mua chiếc máy may về tặng mẹ.
Với tôi, đứa con gái lấy chồng xa, đường về nhà là con đường tôi luôn khao khát được trở lại rất nhiều lần nữa, để được gặp những người ruột thịt.
Sự hy sinh không bao giờ là xấu, nếu một người được quyền lựa chọn và họ chấp nhận, chứ không bị ai bắt ép.
Tuổi thơ tôi lớn lên từ những ngôi chợ thân thương, từ bó rau, mớ cá. Các dì, các mợ đã nâng đỡ tôi vượt qua khó khăn để sống lương thiện.
Nhà anh chỉ còn mẹ, về thăm bà là chuyện tốt, nhưng thấy anh cứ vơ quào chổi cùn rế rách chất lên xe mang về quê, chị thấy khó chịu.
Nỗi đau nào rồi cũng nguôi ngoai, nhưng khoảng trống dành cho mẹ luôn ở nguyên đấy.
Từ hồi xe lam bị hạn chế lưu hành, các tài xế xe lam phải đổi nghề khác, chỉ bến xe lam là còn.
“Bệnh viện hỗ trợ những bệnh nhân vô gia cư hết sức, hết khả năng. Nhưng lượng bệnh nhân bị bỏ rơi, không thân nhân nhiều cũng khiến bệnh viện khó khăn”.
Tiện tay gõ vài dòng hồi ức "bổ tàu" lên Facebook. Rất nhiều "cao thủ" nhảy tàu cùng thế hệ của tôi hào hứng góp chuyện.
Chúng tôi muốn bố mẹ ở lại ngôi nhà khang trang ông bà đã gắn bó hơn nửa đời người, nhưng mẹ chồng tôi không chịu.
Chẳng món quà nào chúng ta tặng cha mẹ lớn bằng sự hiện diện của chính mình trong bữa cơm mẹ nấu...
Nhà hai vợ chồng hai đứa con đã đủ mệt, lại thêm hai đứa cháu gái, nay lại thêm em dâu và cháu trai, ra vào đụng chạm vướng víu.
Trồng bông ăn tết
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ U70 "chất chơi"