Tổ chức khoa học sẽ tiết kiệm được những chi phí điện, nước, nhất là thức ăn thừa nếu được bảo quản tốt sẽ chế biến thành món ngon khác.
Tin đồn sẽ xâm chiếm vùng quan tâm, khiến chị em tò mò rồi nảy sinh ý muốn ứng phó với những viễn cảnh vô căn cứ.
Sinh con trong tù, chưa kịp báo tin mừng thì chồng hy sinh. Nén đau thương người vợ liệt sĩ ấy đã chèo chống nuôi 5 con vào đại học.
Bạn bè trêu chọc bố cụt chân, các con của chú vẫn luôn tự hào về người bố đã cống hiến đời của mình cho đất nước, sống trọn với gia đình.
Đúng là mấy cái ấm đun siêu tốc bằng điện thì tiện lợi, còn cái ấm nhôm của má là cả một bầu trời tuổi thơ.
Sang ngày thứ ba giãn cách, mỗi sáng, ba xem lướt tin tức, làm việc… rồi tắt laptop, xuống bếp xem có việc gì phụ giúp mẹ được không.
Tôi liên tục nhắc lại, rằng những ngày này con không có quyền kén chọn. Ăn để tồn tại, để chia sẻ khó khăn với gia đình, với thành phố.
Thay vì để bọn trẻ suốt ngày xem tivi, điện thoại, chị Hoa đã tạo cho con những trò chơi từ chai nhựa, thanh gỗ cũ...
Trong dịch bệnh, những người cầm lái ấy đang mang tất cả tình yêu thương, lo lắng quan tâm của họ để đưa gia đình mình đến được bến đỗ bình an.
Nam nghệ sĩ xiếc chia sẻ công việc bếp núc với vợ cũng như tìm nhiều trò vui để các con không buồn chán trong những ngày ở nhà chống dịch.
Nhận món quà quê vào lúc này, tôi mới thấm thía ân nghĩa. Nó không chỉ mang giá trị về vật chất mà còn gói ghém bao nhiêu sự quan tâm.
Đã năm tháng trôi qua, tôi vẫn chưa biết khi nào mình về lại được nhà.
Chiều, má với ba làm vườn, chủ yếu ba làm, má chỉ phụ nhổ cỏ. Tối, những đêm trăng, má ra vườn nghe tiếng ếch nhái còn thư giãn hơn nghe karaoke…
Quê chồng Đà Nẵng, quê vợ miền Tây. Cả nhà tôi đều bị “mắc nợ” một hương vị cơm nước đặc trưng của những bà mẹ quê.
Những kỷ niệm sống cùng COVID-19, ba sẽ lưu lại và kể cho con nghe về quãng thời gian khó khăn nhất của nhân loại.
Từ ngày bố chuyển sang nghề shipper, chẳng mấy khi bố được dùng bữa cùng gia đình.
Làm bà nội trợ thông minh là phải biết phòng dịch đúng cách, rèn luyện sức khỏe và tinh thần, đồng thời phải biết nhường nhau thực phẩm.
“Cả nhà ơi, hành quan trọng hay ớt quan trọng vậy?”, dòng trạng thái trên Facebook của bạn tôi khiến mọi người vừa buồn cười vừa tò mò...
Con Nhi kêu: “Quăng cái nón xuống, không sét đánh chết giờ!”. Nghe nó hù ghê quá, tôi lột nón quăng, mặc cho mưa xối xả tuôn trên đầu!
Còn mẹ, mẹ mãi là tượng đài bếp núc trong lòng tôi với những món ăn chứa đựng cả sự tận tụy và ngập đầy những mê đắm, yêu thương
Khi mọi thứ đã tạm ổn, mẹ thấm mệt, quay về phòng trực, định gọi điện về nhà cho con trai, mới hay đã nửa đêm rồi…
Hồi mới lập vườn, mẹ với ba đi khắp xóm xin những cây chè tàu nhỏ chỉ bằng cây tăm, cao chưa đầy gang tay về trồng dọc vườn làm hàng rào.
Xông hơi rồi, uống thêm ly nước chanh, tắc với tía tô hay bạc hà, nghỉ ngơi, ăn thêm chén cháo nữa là thấy người khỏe hơn hẳn.
Anh Kiên Hoàng bày nhiều hoạt động để con tham gia cùng cha mẹ, tránh cảm giác buồn chán khi ở trong nhà.
Nước ròng thì sông cạn, bờ bên lở bày ra đáy bùn non màu nâu nhạt nhạt, mịn trơn. Mấy con rạch nhỏ từ nhánh sông rẽ vào cũng cạn nước...
Trồng bông ăn tết
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ U70 "chất chơi"