Tôi tin xứ nào trên đất nước mình cũng là đất lành, để không sớm thì muộn, đàn chim sẽ bay về đậu.
Dù đã âm tính, bệnh nhân COVID-19 vẫn đối mặt với nhiều khó khăn, trong đó có nguy cơ bệnh lý về tâm thầ như stress, rối loạn lưỡng cực...
Phải chấp nhận chịu thiệt, nhẫn nại hơn, để vượt qua khó khăn này, chờ ngày quê hương bình yên đón chúng ta trở về.
Hình ảnh mẹ đứng chờ sau làn khói xe khách tiễn tôi đi Sài Gòn làm tôi dao động. Tôi mon men nghĩ về lựa chọn hồi hương.
Em tôi trồng thêm giàn hoa đậu biếc, mấy bụi ngót Nhật, khóm trầu, cây đinh lăng, dăm chậu quất... tạo nên một khoảng sân tràn ngập sắc màu hy vọng.
Lại những đoàn người chở theo nồi cơm điện, cái chiếu, người chồng cầm lái, đứa con nằm ngủ mệt trên tay mẹ... Họ về quê bằng mọi giá.
Hàng ngày, phải trông chờ quà từ thiện từ phường và các nhà hảo tâm, tôi thấm thía sự bất lực. Tôi muốn về nhà.
Đi qua những ngày này mới biết trân quý những khoảnh khắc trong cuộc sống, gia đình yêu thương nhau hơn, có cái nhìn về người khác bao dung hơn.
Có những chuyện dở cười dở khóc sau những lời rao bán sản phẩm của các group cư dân trong mùa dịch.
Bây giờ cả gia đình mới cảm nhận được sự căng thẳng khi sống chung với F1 mùa COVID. Cuộc sống trôi qua trong bối rối, bề bộn xen lẫn lo âu.
Mua hàng online, chốt đơn có lẽ là niềm vui của không ít người trong những ngày thành phố giãn cách. Nhưng hậu chốt đơn khiến nhiều người "méo mặt".
Lúc mơ màng, tôi luôn mơ thấy đang ở bệnh viện, có khi đang thở máy... Tôi hét lên, giật mình tỉnh giấc.
Họp gia đình online, chị Hai quyết phải mua cho mẹ cái điện thoại thông minh, bày mẹ cách dùng Zalo để ba mẹ thấy mặt con cháu...
Bình thường, hôm nào má gọi chị ra chợ, chị luôn khó chịu. Vậy mà bây giờ chị nhớ chợ da diết.
Con bảo nếu 30 tuổi lấy vợ, thì con có đến 10 năm gắn bó với bếp, mà những ngày dịch bệnh bùng phát này, là những ngày trải nghiệm đầu tiên.
Xách gàu nước giếng gội rửa sạch uất ức đớn đau, đợi mai này rồi sẽ thấy mọi chuyện nhẹ như không.
Chúng tôi thắt lưng buộc bụng, giữ gian bếp ấm để có năng lượng tích cực, chờ đợi và hy vọng sớm tới ngày dịch bệnh được kiểm soát tại Sài Gòn.
Hạt sen trong chảo lăn qua lăn lại rồi lách tách bung vỏ như reo cười. Không gian tỏa hương sen ngọt dịu.
Cả nhà xúm vào làm nhà phê bình, làm giám khảo chấm điểm món ăn, lôi cô em ra trêu chọc từ bếp tới bàn ăn rồi cười vang...
Mỗi chiếc bánh vàng nâu màu cánh gián nằm gọn trong lòng bàn tay có khi còn được chia năm, xẻ bảy, lộ ra cục thịt mỡ màu trắng trắng trong trong.
Trong những buổi ngồi uống trà, bà nhắc lại chuyện xưa hồi mới lên Sài Gòn, vợ chồng son sống trong căn chòi trống trước trống sau lại cạnh bãi rác.
Tôi thường nhớ và gửi đến những người thân đã ra đi những suy nghĩ và cảm xúc chan chứa tình yêu và sự trân trọng.
Bài học quan trọng trong hai năm có dịch trong gia đình ông tướng về hưu, là ai cũng biết sống quân bình, an ổn trong không gian nhỏ của gia đình.
“Nếu một thành viên gia đình trục trặc về sức khỏe, ai sẽ chăm sóc người ấy?”. Với câu hỏinày, trong tâm trí bạn có hiện lên hình ảnh… người phụ nữ?
Khi nghe ông cụ 94 tuổi kể lại cuộc đời với những hoạt động độc đáo, ông Nguyễn Văn Nhân nảy ra ý định ghi chép lại chuyện đời của cha vợ.