Hai tuần dằng dặc cũng qua. Bọn trẻ lại vui mừng ôm chầm lấy bố, dù hai bên vẫn cách nhau bởi tấm khẩu trang.
Nhiều người nói, lập gia đình rồi thì anh chị em ít quan tâm tới nhau. Nhận xét ấy không sai, nhưng với anh chị em tôi chưa đúng.
Tầm mươi bữa nửa tháng là thấy mạ non lên trải xanh rờn, tháng sau nữa đã thấy lúa xanh mượt thì con gái. Ấy cũng là lúc tết đến rồi đấy.
Tết đám trẻ về nhà ông bà sẽ thích lắm. Sẵn vườn hoa, cả nhà sẽ chụp chung thật nhiều ảnh để giữ làm kỷ niệm.
Có thể người đi năm nay chưa về, mùa này còn bận, nhưng xin hãy luôn chắc chắn rằng mãi có một dải ruy-băng vàng treo trước ngõ...
Sáng nay má hỏi: “Tết này con có về không?”, con nói không tính toán được gì vào giai đoạn dịch bệnh này. Con làm má lo lắng lắm phải không ba?
Người đàn ông tướng tá cục mịch, ăn nói gọn lỏn nhưng việc gì cũng tìm được cách giải quyết...
Ba nói với tôi: “Ba muốn tặng cô chủ resort một món quà. Con thấy được không?”. Tôi lặng thinh, bối rối.
Nỗi đau da thịt rồi sẽ phai mờ. Nhưng nỗi đau và vết sẹo tinh thần, dễ chừng đến khi nhắm mắt xuôi tay, người ta còn chưa gỡ được.
Ông bà Tâm (xã Đông Thạnh, H.Hóc Môn, TP.HCM) trước đây được người dân trong xóm gọi hài hước là “trùm giỗ”, bởi nhà ông bà quanh năm liên tục có giỗ.
Giờ, mẹ chồng, nàng dâu coi nhau như ruột thịt. Trải qua nỗi đau mất con, mất chồng, họ càng thương nhau, càng chung sức chăm lo cho con cháu.
Đừng quá tiêu cực khi cho rằng cha mẹ cầm tiền của con là thực dụng. Cũng đừng nói ba mẹ không thương đứa con vất vả kiếm từng đồng...
Càng cận kề cái tết, thiên hạ càng rộn ràng bao nhiêu thì người bán bông càng thấp thỏm bấy nhiêu.
Sau khi bày đủ trò để con bớt sa đà chơi game trên điện thoại hoặc máy tính, vợ chồng tôi lôi bộ cờ lô tô ra rủ con chơi cùng.
Nhiều mẹ bỉm sữa thở phào cho hay thành công nhất của họ trong năm là… không đánh con, không gây gổ với chồng, không… béo phì hay trầm cảm trong dịch
Trước những hộp bánh cao cấp, những ký thịt tươi ngon, phong bao lì xì dày cộm… tôi vẫn không tìm được ánh mắt rạng rỡ hạnh phúc của má năm xưa.
Mấy chục năm, chỉ có mẹ lo toan mọi thứ cho cả nhà, mấy cha con chưa từng mua tặng mẹ bất cứ thứ gì, mãi rồi thành thói quen.
Trong 365 ngày đã qua, hay 365 ngày sắp đến, có ai biết chắc rằng mình chỉ toàn niềm vui, hoặc toàn nỗi buồn?
Những món quà nho nhỏ, cái ôm ấm áp, lời chúc tốt lành... sẽ vực bọn nhỏ tươi lên. Bởi còn cười là còn hy vọng.
Cái nhà không nhất thiết to nhất, đẹp nhất, lộng lẫy nhất mà phải hạnh phúc và an vui...
Hồi trẻ tôi thích làm những việc lớn nhưng càng già lại vui với những chuyện vặt vãnh như nhìn cái bánh đang chín nướng trong lò mà thấy vui quá.
"Nhiều khách hàng cao tuổi nhờ tôi tư vấn tình trạng lo lắng, tự cô lập, thiếu tiếp xúc với người thân. Họ không ăn được, không ngủ được.."
Nhóm đồng nghiệp vừa lên kế hoạch ăn tiệc cuối năm đặc biệt hơn thường ngày một chút đã phải huỷ khi số nhân viên "mắc dịch" trong công ty tăng lên...
Thời dịch giã, trẻ em là đối tượng được ưu tiên chăm sóc, nhưng đừng quên người cao tuổi đầy nhạy cảm trong gia đình.
Tôi bất ngờ khi cô hàng xóm nói: “Bà hay thiệt, ở với con gái và con rể mà êm ru, không nghe cãi cọ, phiền trách hay giận hờn gì”.
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ U70 "chất chơi"
Từ nền tảng gia đình - doanh nhân báo hiếu cho nước cho nhà