Năm nay, còn nhiều thứ chưa sắm sửa, còn nhiều kế hoạch chẳng thể hoàn thành, nhưng giờ điều đó không còn quan trọng nữa. Chỉ cần bình an là đủ.
Từ lúc cả nhà xúm xít lặt kiệu, chụm đầu rúc rích nói cười là đã thấy tết. Phải chăng tết chỉ cần sum vầy, cả nhà vui vẻ bên nhau?
Để tìm lời giải cho bài toán tài chính gia đình, chúng tôi đã trò chuyện với chị Hương Nguyễn về vấn đề “tài chính hạnh phúc cho phụ nữ”.
Áo mới chỉ là cái cớ thôi, nhưng thiếu áo mới như thể tết chưa trọn vẹn. Nghĩ cảnh chiều 30 tết, cả nhà chộn rộn thử áo mới đã thấy vui.
Sang tháng Chạp, các con đã bắt đầu hỏi: năm nay làm mứt gì, có làm bánh thuẫn không, mua cành đào hay cây quất… làm tôi cũng nôn nao chờ tết.
Tôi đi du lịch nơi này nơi kia, đi mỏi chân rồi mới biết nơi đẹp nhất, đáng về nhất là nhà mình.
Thạc sĩ tâm lý Nguyễn Bảo Ân cho biết, anh vẫn nhận nhiều tin nhắn, cuộc gọi “than phiền” về những vấn đề tâm lý mùa dịch.
Ngày xưa nghèo khó nhưng trẻ thơ có niềm vui tát đìa, trèo dừa, hái me... Ký ức đẹp để người lớn luôn ngoái lại để thương, để mong ước.
Những “pha” phản ứng chuyện vợ làm đẹp đón tết thật phong phú. Pha thì “cua gắt” đi vào lòng đất, pha thì “ngọt ngào... man trá”.
Tết năm xưa đầy màu sắc, hương vị. Giờ đây, khó có thể tìm lại được ngày tết y như vậy nữa, vì cuộc sống thì cứ thay đổi không ngừng.
Có lẽ, không ở nơi nào mà tình thân lại thể hiện rõ ràng, chân thật như ở bệnh viện, đặc biệt trong mùa dịch.
Mùi hăng nồng của vạn thọ, mùi thơm xác pháo, mùi khói của nồi bánh đêm giao thừa. Tôi gọi đó là mùi tết.
Triết lý của mẹ… quá đỉnh. Mẹ lớn tuổi rồi mà vẫn sắc lẻm chuyện thầm kín của tuổi còn xuân
Tạm biệt Sài Gòn với một năm nhiều mất mát. Dù muốn hay không, cuộc sống là bước đi tiếp về phía trước.
Chuyện “bên trọng bên khinh” giữa nhà nội với nhà ngoại trong dịp lễ tết khiến nhiều cặp vợ chồng mâu thuẫn.
Tôi tin ai rồi cũng sẽ tự tìm thấy niềm vui trong nghịch cảnh, vui vì chúng ta còn được thở, được nghe, thấy những người thương yêu nói cười, buồn vui.
Có người vượt cửa tử nhưng họ đâu thèm trở về. Họ mở cánh cửa khác, gửi một phận đời mênh mang.
Đôi lúc tôi bực mình vì bị mẹ mắng, nhưng khi bình tâm tôi thấy biết ơn mẹ rất nhiều. Nhờ có mẹ chồng thẳng tính mà tôi đỡ vụng về hẳn.
Chỉ cần dậy sớm hai tiếng, chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà, chị Bảo Mai đã tạo nên sự gắn bó giữa các thành viên trong gia đình.
Gia đình bà Hai về sống tại con hẻm ở Q.8, TP.HCM đã gần 20 năm. Tết nào, bà cũng bày bếp củi ngay trước nhà để nấu bánh chưng.
Cuộc sống nhiều thay đổi, nhưng những lá trầu vẫn vẹn nguyên dáng hình trái tim tròn đầy, vẫn mang vị nồng cay, thơm giòn thân thuộc.
Tháng Chạp, nắng chiều ươm vàng chiếu qua tán lá, tạo thành những cái bóng dài đổ xuống mặt đường. Xe cộ nối đuôi nhau, người người xôn xao chuyện trò.
Từ ngày bán nhà, ông như người mất hồn, còn bà và con trai rất phấn khởi.
Con trai trêu: "Trước mẹ yêu bố con mình, giờ mẹ yêu tiền, cũng là yêu cả thôi”. Bà Hồng cười, mắng thằng con chỉ nói vớ vẩn, nhưng có lý.
Mỗi năm, vào mùa này, tôi lại ngóng tiếng chim báo hiệu mùa vui, già rồi mà nỗi chờ mong xuân về tết đến trong tôi vẫn còn da diết.