Mẹ chồng tôi vô tình phát hiện chồng tôi có người thứ ba. Bà âm thầm cho người theo dõi, thu thập đủ chứng cứ rồi báo với tôi.
Từ ngày con gái về thành phố, suốt bảy năm trời chị ăn cơm một mình và chờ mong đến ngày lại được cùng ăn cơm với con.
Trên ban thờ nhà tôi, di ảnh ông bà bên cạnh di ảnh hai người bác liệt sĩ. Có những sự đoàn tụ đặc biệt như thế.
Chồng tôi bị cao huyết áp hai năm nay, bác sĩ khuyên nên giảm lượng muối trong chế độ ăn uống. Biết mình có bệnh mà anh không bỏ ăn mặn được.
29 năm làm vợ anh tôi là 28 năm chị khổ sở, khóc hết nước mắt, vậy mà đến nay chị vẫn không ly hôn được.
Góc chợ nhỏ miền quê như một phần ký ức ấu thơ của những ai lớn lên nơi miền sông nước.
Tôi may mắn chung sống bốn thế hệ trong gia đình mà người ta thường gọi là “tứ đại đồng đường”. Ngôi nhà nhỏ luôn đông vui, ấm áp.
Nổi tiếng là “phụ nữ lực điền”, nên gánh lúa của mẹ rất khủng, sức vóc đàn ông như ba còn cóng róng. Người yếu đương nhiên sẽ lè lưỡi, lắc đầu…
Đào cỏ không cần nhiều sức lực, nhưng lại rất cần tính kiên trì. Nó là một công việc đơn điệu, buồn chán.
Xây nhà trong ba tháng, đến hai tháng anh chị cãi nhau. Nhà xây xong khang trang, nhưng mỗi tối anh lẳng lặng ăn cơm rồi lên phòng con trai ngủ.
Tôi biết ơn thành phố đã chở che tôi qua bao giông gió tuổi trẻ. Phố yêu thương, phố hun đúc tôi, cho tôi thấy mình mạnh mẽ như thế nào.
Mẹ chồng chăm sóc tôi như với con ruột, bà luôn truyền cho tôi năng lượng tích cực, suy nghĩ lạc quan
Chúng tôi chẳng còn mộng mơ, nhưng những câu chuyện kể với nhau qua điện thoại, Facebook, Zalo… vẫn đầy hào hứng và vẹn nguyên nỗi nhớ đồng nội.
Vợ chồng tôi chiến tranh lạnh 10 ngày nay vì xung đột chuyện nhờ bà chăm cháu. Chồng tôi nói: “Nhờ cha mẹ già trông cháu là độc ác và ích kỷ".
Nếu anh em đã quen với bi kịch mẹ chồng nàng dâu, thì hãy nghe nỗi khổ của tôi - người có cô vợ cực kỳ thân với mẹ chồng.
Ai cũng từng một lần trải qua những cảm xúc tiêu cực từ buồn chuyện gia đình, công ty hay chuyện bè bạn, người yêu. Nhưng mỗi người một cách đối mặt.
Người ta không thể kém vui vì nghèo, bi kịch cũng không thể dập được tiếng cười.
Tôi sinh ra trong gia đình… hơi đông con, tôi có hai chị và em trai kém một tuổi. Thời thơ ấu, hiếm khi nào tôi có áo quần giày dép mới.
“Tiêu chuẩn” của đàn ông không cho phép họ gục xuống. Nhưng quả thực, có những lúc họ cần được ngã xuống, nghỉ ngơi.
Định kiến xã hội buộc nam giới phải cứng rắn, trơ lì như gạch, đá, không được buồn, khóc… Định kiến cũng bắt họ phải là trụ cột về kinh tế...
Định kiến giới khiến đàn ông phải đặt danh dự, sự tự tôn, sự nghiệp... lên trên sức khỏe tâm lý và tinh thần.
Tôi đã bỏ lỡ rất nhiều thời gian để chờ đợi căn bếp mong ước. Bếp đẹp nhưng chủ nhân không dọn dẹp, nấu nướng cũng thành ra lạnh lẽo mà thôi.
Suốt cuộc đời dài hơn thế kỷ, ông ăn uống giản dị, lấy cơm “làm chuẩn”, tích cực áp dụng “bí kíp”: ăn cơm vợ nấu.
Tôi muốn làm người lớn, vậy nên quyết tâm học gặt lúa bằng được.
Tại sao luôn là phụ nữ? Tại sao phụ nữ là “đối tượng” bị ngược đãi bằng lời nhiều nhất?