Những ký ức ấy giấy mực nào chép cho đầy đủ được, chữ nghĩa nào trải cho hết lòng yêu thương chan chứa…
Nghe chuyện cha tôi 70 tuổi tả xung hữu đột trông đứa cháu còn ẵm ngửa, bạn tôi “chốt”: “Ai thương nhiều thì người đó chịu cực”.
Những mùa trái dại ấy nay còn không? Hay tất cả chỉ trong ký ức? Một miền ký ức ngọt ngào theo tôi cả đời...
Trong cơn bão giá, nhiều bà nội trợ đau đầu vì lương không đủ tiêu, nhưng có những chị em vẫn "khéo co" và để dành được tiền tiết kiệm.
Vườn nhà nội có một cây bông gòn để lấy bông dồn gối. Cây gòn cao vút, gốc bạnh ra thành từng bạnh lớn, thu nhỏ dần lên trên giống hình tháp.
Chẳng biết tôi say mê vùng đất Kinh Bắc, say mê anh, hay say mê thứ bánh mẹ chồng gói mà tôi yêu gia đình và vùng đất này tha thiết.
Thấy cái clip chợ quê trên Facebook kèm những lời bình dễ thương sao mà giống chợ xổm nơi quê họ. Ký ức bao năm đột ngột ùa về...
28/6 không chỉ là ngày tôn vinh giá trị của gia đình mà còn là dịp để chúng ta tự hào với hạnh phúc ta có được từ gia đình mình.
Sau thời gian dịch bệnh hoành hành, được sum vầy bên nhau, hòa thuận vui vẻ càng thiêng liêng với mọi gia đình.
Đừng so sánh gia đình mình với gia đình ai khác. Đừng dùng thước đo tiền bạc để quyết định việc gia đình mình ở mức nào.
Sự vững chãi của ngôi nhà xây bằng lòng tin và yêu thương, gia đình vì thế trở thành pháo đài bất khả xâm phạm, trở thành thiên đường nghỉ dưỡng...
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc ly hôn, nhưng ly hôn vì quá yêu con và lại ở chặng cuối cuộc đời thì cũng hiếm.
Thấy cuốn sổ bí mật của anh, tự dưng chị ớn lạnh.
Cây bời lời không còn, mà tuổi thơ cũng qua lâu rồi. Trò chơi thuở ấy, biết tìm nơi đâu…
Càng thêm tuổi, người ta càng hoài niệm, tự nguyện làm “tù nhân” của ký ức, để ngày ngày được neo đậu bên những cảm xúc êm đềm, tiếc nhớ.
Căn nhà mới sẽ được xây trên nền căn nhà cũ cũng sẽ tràn đầy tiếng cười và niềm vui. Bởi nó được xây trên nền tảng của tình yêu thương.
Làm sao quên một loài cỏ đặc biệt, có hương thơm xua tan phiền muộn, kích hoạt những cảm xúc tươi mới. Đó chính là cỏ mật.
Mẹ tôi suốt ngày than thở về ba. Tôi nghe đến quen tai, lòng đầy nặng nề. Chung quy mọi chuyện cũng vì cơm áo gạo tiền mà ra.
Lần nào con cái tụ họp, má cũng nấu cho con cháu những bữa cơm với rau trái thịt cá sẵn có trong vườn.
Đến khi tôi nghe tin thì mọi việc đã xong xuôi, cha mẹ tôi đã chia đất đai thành ba phần cho các anh trai, tôi không có phần.
Những lúc chông chênh nhất, tôi được tiếp sức để vượt qua mặc cảm của khuyết tật, của hoàn cảnh nghèo khó khi đọc những bài viết trên Báo Phụ Nữ.
Dù đã 70 tuổi, bệnh tật không ít, ông bà vẫn phải nai lưng chăm cháu cho con an tâm "làm kinh tế".
Tôi bảo các con phải cố gắng học để tự lo cho bản thân và gia đình nhỏ sau này, quan trọng là ông bà sẽ không chăm cháu.
Những ngày lúa trổ đòng, đám trẻ chúng tôi vô tư chẳng biết về nỗi lo toan người lớn cất giấu
10 con người người cứ ì ra, để mặc bà già 68 tuổi xoay trở với cả núi công việc nấu nướng dọn rửa từ sớm bửng cho đến khuya.
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ U70 "chất chơi"
Từ nền tảng gia đình - doanh nhân báo hiếu cho nước cho nhà