Cứ khi trời chuyển mùa báo hiệu sắp mưa thì con nít chúng tôi rủ nhau đi chợ mua đèn khí đá chuẩn bị soi ếch.
Có những đám giỗ cực kỳ đông đúc náo nhiệt, khách đến dự chẳng liên quan, quen biết gì với người đã mất.
Đến đứa trẻ sáu tuổi như chị cũng có thể làm ra tiền. Kiếm tiền dễ như vậy mà quê mình nghèo xơ nghèo xác. Tại sao?
"Giỗ chứ phải đám cưới đâu mà phải loa đài chộn rộn, rình rang”, mẹ tôi nói.
Nhà tôi vẫn giữ một nếp rất riêng, giỗ chạp là ngày tưởng nhớ người đã khuất, ngày sum họp của những người còn sống, ngày kết nối các thế hệ...
Tất cả loại nghiện đều cai được, nhưng phụ thuộc rất nhiều vào ý chí người cai, môi trường có tốt hay không, phương pháp có phù hợp...
Tôi không “bàn ra” chuyện giỗ quẩy, nhưng tôi nghĩ nên hạn chế giỗ, sẽ dư được “mớ” tiền để làm những việc hữu ích khác.
“Có ai về ăn mì Quảng với Phương không?”. Lời mời gọi “đánh gục” bao người. Tôi và nhóm bạn sinh năm 1974 sắp xếp ngay công việc để về quê.
Má gấp gáp mở cuộc họp gia đình vì lo mình đổ “cây bệnh lớn” mà chẳng được may như lần trước.
Không chỉ là một lối nhỏ dẫn ra sông, nơi ấy còn là những con dốc thoai thoải giấu những ú òa, bí mật của một thiên đường tuổi thơ.
Xe ngựa đã đi vào dĩ vãng, nhưng trong tiềm thức của chúng tôi vẫn luôn có một hình ảnh chiếc xe ngựa với âm thanh lộc cộc.
Trong hàng loạt món rau dân dã do các chị các cô hái ra chợ, tôi phát hiện bó ngọn rọ heo trong chiếc mẹt nhỏ của cô hàng rau...
Nàng dâu trẻ đăng tải lên mạng xã hội bữa cơm ở cữ được mẹ chồng chuẩn bị. Chị than rằng “nuốt không nổi”, “không ưng bụng” trước mâm cơm đạm bạc.
Cuộc hôn nhân của tôi cũng nhiều mâu thuẫn, áp lực. Nhưng nhìn sự vui vẻ giữa bố và chồng, tôi đủ sức mạnh để vượt qua tất cả.
Ba năm từ ngày chồng mất, con gái Nhi hiếm khi nhận được quà từ nhà nội. Nhi cứ đi từ hy vọng, sang thất vọng.
Suốt cả mùa hè, gốc cây keo nhà chú Tám thành chỗ “thường trú” của tuổi thơ. Chúng tôi ở gốc keo nhiều hơn ở nhà…
Ngày xưa quê tôi là vùng chiến trường nên rất nhiều bom đạn đã đổ xuống. Chiến tranh qua, đồng xanh lúa bao mùa mà vỏ đạn vẫn còn lẫn trong đất.
Quê hương tôi cũng như những quê hương khác trên dải đất hình chữ S, nơi nào cũng có một nghĩa trang liệt sĩ.
Để có những cái tết đoàn viên trên mảnh đất Việt Nam này, hàng triệu người đã hy sinh và bị tổn thương, trong đó có ba tôi và cả chúng tôi.
Sau khi đã xong chuyện đồng áng, những người đàn ông sẽ đưa đàn trâu của gia đình vào khu rừng gần nhà thả hoang vài tháng.
Con gái có quyền lực thật sự. Mâu thuẫn mười mấy năm không ai giải quyết được mà con tháo gỡ nhẹ nhàng.
Người ta càng lớn lại càng muốn quay về nương náu những ngày thơ dại. Thuở mà những mệt nhoài, xô bồ của cuộc đời chưa chạm vào được.
Vượt qua những sự xa cách, cả nể thường gặp khi nói về quan hệ sui gia, bà Duyển chăm sóc mẹ ruột của con dâu như người ruột thịt.
Với tôi, ngày sung sướng nhất chắc là ngày cái võng ba nằm bị rách, phải thay võng mới. Võng cũ được tận dụng, đem cột ngoài vườn, mát rượi.
“Nghề” bắt cá cạn không cần phải học hay có kinh nghiệm như khi mò tìm cá dưới ao bùn. Đứa lớn đứa nhỏ đều có thể làm được.
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ U70 "chất chơi"
Từ nền tảng gia đình - doanh nhân báo hiếu cho nước cho nhà