Tôi chỉ mong bố mẹ hiểu cho con, nếu không đáp ứng bố lại nói xa nói gần: “Con cái không quan tâm, nhìn con nhà người ta mà ao ước”.
Thời nghèo khó, vật dụng sinh hoạt trong nhà, ngoài những món bắt buộc phải mua, còn lại hầu như do một tay mẹ tôi "chế tác". Gối nằm cũng vậy.
Đến khi ba mẹ không còn, sợi dây tình thân kết nối trở nên mong manh, nếu không biết cách giữ gìn, nó có thể đứt bất cứ lúc nào.
Lần nào má làm những món phức tạp, đám con cũng xúm vào. Tôi giữ thói quen này nên đến đâu, hễ thấy có việc là tình nguyện giúp mọi người.
Hồi đó, việc vạch cỏ lượm vỏ đạn ven Quốc lộ 20 đổi kem vẫn là “việc nhẹ đãi ngộ cao” của lũ trẻ chúng tôi.
Với những đứa trẻ lớn lên trong những ngày tháng mẹ miệt mài đan áo như chúng tôi, sợi len màu luôn là những đốm lửa nhỏ lạc quan...
Khi mặt trời lùi dần sau hàng cây, nội thường bảo với chúng tôi: “Chập chiều chập choạng rồi, cất hết đồ đạc, rửa ráy, soạn sửa mà dọn cơm”.
Hễ cứ đụng đến cái ti vi cũ để trong góc nhà là chồng tôi can: “Đừng bỏ nó!”.
Nắng sớm mai trong veo dễ làm người ta phấn khích, còn nắng chiều là thứ nắng dễ làm tôi thấy bồi hồi, lòng lắng xuống với một cảm xúc khó tả.
Cũng muộn nhưng có còn hơn không, tại sao những năm trước tôi không nghĩ ra việc này nhỉ?
Khi chồng mất, mẹ đã một mình nuôi 13 đứa con ăn học, dạy bảo thành nhân.
Hồi đó, cứ độ thời tiết chuyển dần sang thu, anh trai tôi lại sửa soạn làm chiếc đèn ông sao… to nhất làng.
Mẹ có một cuộc họp quan trọng không thể vắng nên tôi phải đưa Út đi bệnh viện, cách nhà khoảng ba cây số.
“Mẹ lớn” chính là bà nội tôi. Ba mẹ tôi xa quê đi làm việc tại Đắk Nông, để tôi (sáu tuổi) và em trai tôi (năm tuổi) cho bà nội.
Nhà dột, anh em tôi cầm thau chạy tới chạy lui để hứng nước, nhưng cũng có mấy chỗ ướt đầm, đất thịt ngấm nước nhão nhoẹt...
Hân kể, chồng cô hay ví bếp nhà mình như… nhà thương. Lúc đó Hân cười bảo, ai lại đi so sánh bếp với nhà thương?
Thay vì nhờ cha mẹ chồng san sẻ việc chăm cháu, con dâu bà Thành lại ôm hết việc và không cho ai động vào em bé.
Đồ ăn quê nhà mẹ gửi lên là ngon nhất! Ngon ở ký ức, ở tình yêu thương, ở những nhớ nhung...
Dù mỗi năm chỉ tổ chức một lần, dù dời giỗ sang Chủ nhật cho tiện, nhưng buổi họp mặt phải luôn chất lượng, con cháu phải tụ họp đầy đủ.
Xong tiệc, ông Năm soát phong bì rồi hớn hở thông báo "vô một khúc". Ông nói: "Đám giỗ còn lời hơn đám cưới vì chi phí thấp".
Từ ngày ông bà mất, ba tôi với các chú chia ngày tổ chức giỗ cho tiện việc riêng. Con cháu từ đó không còn tụ họp, tình anh em nhạt dần.
Lên chùa giỗ mẹ, đó cũng là di nguyện của nhiều người mẹ, nhưng mấy ai làm được.
Tôi lên tiếng, không phải để chống đối, chỉ mong mọi người thấu hiểu hơn về đám giỗ: là ngày để nhớ nhau.
Người ta khi ngặt nghèo mới phải vay nợ, có ai như nhà chị phải đi vay tiền làm đám giỗ không? Mà không chỉ một lần?
Ba tôi là cháu đích tôn, lại vai trưởng họ, nên mọi lễ nghi giỗ quẩy ông bà, chạp họ... đều thuộc "phần" ba. Ba mất, mẹ tôi "gánh" một mình.
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ U70 "chất chơi"
Từ nền tảng gia đình - doanh nhân báo hiếu cho nước cho nhà