Bạn bè gặp nhau bây giờ thường chỉ hỏi "nhậu không?", "cà phê nhé"; không còn ai hỏi câu “ăn cơm chưa?”
Pha cà phê, châm trà đã trở thành thói quen mỗi sáng mẹ làm cho ba, suốt mấy chục năm, kể cả khi ông đã qua đời.
Những đêm mùa đông, ba mẹ ngồi giữa giường dựng cao chiếc mền bông làm thành túp lều nhỏ, 2 con nô đùa vòng quanh.
Không biết mùa mưa năm nay kéo dài đến khi nào, nhưng tôi biết chắc tâm hồn tôi cũng được tưới đẫm dưỡng chất rồi.
Có lẽ cha đang một mình trong căn nhà nhỏ với đôi đũa, cái muỗng, cái chén cô đơn. Chỉ nghĩ đến thôi mắt tôi đã cay sè.
Nhà. Phải, chính là đó. Cái cảnh trong ký ức nọ làm thành nỗi khắc khoải và mong nhớ khiến tôi luôn muốn quay về.
Mùa Trung thu đó trăng sáng lắm, sáng rực cả một thời tuổi thơ...
Những ngày bão giữa thủ đô, tôi ngồi ăn mà nhớ cha nhớ mẹ rưng rức, nhớ cả một tuổi thơ...
Sách, truyện truyền thống là nét văn hoá đẹp nhưng theo dòng chảy của thời gian đang dần dần lạc hậu.
Bây giờ, phương tiện đi lại nhiều hơn, nhanh hơn nhưng đường về quê lại thăm thẳm hơn. Về quê thăm mẹ dường như cũng không được ưu tiên nữa…
Chuyện gì sẽ xảy ra khi một phụ nữ mũm mĩm nổi tiếng trên mạng xã hội nhờ thông điệp “bình đẳng hình thể” trở nên gầy đi?
Chê bai, miệt thị ngoại hình luôn khác xa với việc góp ý chân thành. Không thể lẫn lộn, đánh đồng.
Huy Lùn, Tâm Béo, Quý Trâu, Hà Lé, Lan Sáu Ngón... những “cái tên” tưởng “gọi cho vui” nhưng đã gây bao khổ đau, thậm chí làm nên nỗi hận khó gột.
Những cái cây bật rễ trong vườn cũng được vực dậy, hi vọng bộ rễ sẽ ôm chặt lấy đất vườn rồi đứng lên mà già đi cùng trẻ con, người lớn...
Sau này khi lớn lên và hiểu rõ hơn về từng ngành nghề, tôi lại thấy trân quý công việc của má.
Cả chục năm nay, bà cứ như đặc phái viên đi công tác xa nhà liên tục, hết ở nhà đứa con này đến đứa con khác để chăm cháu.
Chắc ai cũng có một món gia truyền trong đời mình, trong căn bếp nhỏ và trong tình thương của mọi bà má trên đời.
Nắm tay 2 cháu dẫn vào lớp học, trong ông lại ngân vang những câu văn đã nằm lòng: “Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh..."
ĐBQH Nguyễn Thiện Nhân nhấn mạnh, Chính phủ cần có chính sách về nhà ở, tránh việc "không có nhà trở thành điều kiện không thể vượt qua khi kết hôn".
Lẽ ra gia đình tôi đã được có những ngày sum họp quây quần bên nhau trong hạnh phúc trọn vẹn. Lẽ ra má đã được thanh thản trọn vẹn.
Khi đưa ra chính sách, làm thế nào các cặp vợ chồng phải cảm nhận rằng, việc sinh con là có lợi. Bản thân họ không phải hy sinh quá nhiều.
Để kết nối tình thân, nhiều người già ở quê chọn mua các dòng điện thoại chỉ có chức năng nghe - gọi.
Trên thế giới, chưa có quốc gia nào thành công trong việc đưa mức sinh từ thấp lên lại mức sinh thay thế.
"Chìa khóa thành công trong thực hiện chính sách khuyến sinh nằm ở sự đồng thuận của người dân. Chính vì thế, chúng tôi luôn lắng nghe ý kiến của người dân".
Trong khi dân số nước ta đang già hóa nhanh thì ở một số nơi, đảng viên, công chức sinh con thứ ba vẫn bị kỷ luật, hạ thi đua.
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ U70 "chất chơi"
Từ nền tảng gia đình - doanh nhân báo hiếu cho nước cho nhà
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ chồng đẹp hơn con dâu