Những đứa trẻ được sinh ra thời kỳ công nghệ số không bao giờ tưởng tượng được ba má chúng đã trải qua tuổi thơ dữ dội như vậy.
Với người đàn bà nào cũng thế thôi, dẫu rộng rãi hay chật chội, dẫu đầy đủ tiện nghi hay còn thiếu thốn, thì ngôi nhà vẫn là trái tim của họ!
Hầu như ngày nào bản tin cũng báo Sài Gòn có đến 90% khả năng trời mưa. Mưa thành phố tôi yêu, nhớ sao là nhớ.
Lạ kỳ, đứng trước chiếc tủ lạnh gần như trống rỗng, chị có cảm giác rất nhẹ nhõm.
Trong mắt các nàng dâu, mẹ chồng thường là người “đóng vai ác” nhưng khi đã hiểu nhau rồi thì dễ chấp nhận những điều chưa được về nhau.
Vợ chồng tôi muốn than trời. Chúng tôi đoàn kết lập kế hoạch từ từ “cách ly” con trai với bà ngoại.
Ngày gió mùa, mẹ tôi lục đục mở tủ lấy thêm chăn và quần áo ấm. Mùa đông của tôi xôn xao với áo, với khăn rực rỡ...
Những hạt cà phê đi mót được, chúng tôi có thể sắm chiếc cặp tóc, mua cuốn sách mình ao ước bấy lâu...
Tôi rất thích cảm giác chạy ù vào bếp khi bên ngoài trời bỗng nổi mưa to. Lúc đó, bà tôi lại có dịp càm ràm.
Ngày nào không ghé thăm cây ổi, đêm về tôi ngủ không ngon, như… thiêu thiếu. Ngày ba sửa nhà, chặt bỏ cây ổi, anh em tôi òa khóc.
Dải rừng hẹp ven sông trở thành đại lộ. Mọi thứ đều tốt đẹp hơn, chỉ tiếc một điều: Dòng nước trong mát hiền hòa năm xưa nay đã đổi màu...
Chị cũng không nói với anh nửa lời về nỗi lòng của mình. Đó là một chấn thương sau sinh đã theo chị tới tận khi chị đã trở thành bà nội.
Vật chất hoàn toàn có thể tìm lại, sắm lại, làm lại được. Chỉ những chia lìa yêu thương mới làm cho chúng ta mãi mãi chẳng còn cơ hội sửa chữa.
Không có chức năng về sức khoẻ tâm thần nhưng nhiều đơn vị cũng đánh giá can thiệp rối loạn tâm thần, bất chấp sai phạm về chuyên môn và y đức.
Trong các trò chơi ngày đó, chúng tôi thường chọn “chơi u” vì trò này có chút “bạo lực” và hấp dẫn.
Trong những ngày mưa dầm, tôi thường nhớ về khoảng sân ngập nắng của mẹ cho lòng sáng bừng lên.
Dù ly hôn, bà Nguyễn Thị Duyên vẫn được con riêng của chồng coi như mẹ ruột. Bằng tình yêu thương, bà đã cảm hóa cậu con trai lạnh lùng, ngỗ nghịch.
Có phải những buổi chiều ngày xưa ấm áp lắm không? Sao khói bếp nhà ai cũng bay lên, bất kể mùa đông hay mùa hè, mùa xuân hay mùa thu?
“Anh ăn gì cũng được”, sau vài lần hỏi rồi nhận được câu trả lời quen thuộc, tôi ngừng hẳn việc thảo luận món ăn cùng chồng trước khi đi chợ.
Người già vui được sao khi bầy con vẫn tranh giành, hơn thua chuyện tài sản thừa kế, vẫn đùn đẩy nhau trách nhiệm chăm sóc bố mẹ?
Nhân vật chính trong câu chuyện "Bỏ mặc con, đàn ông đầu tư cho tình nhân rồi về già ai chăm?" là một doanh nhân, tôi thấy như viết cho chính mình.
Dù hầu hết đàn ông ngoại tình không rời bỏ gia đình, con cái, nhưng không có nghĩa là khi quay về họ sẽ được chào đón.
Chắc chắn gà của mẹ ngon số một rồi, nhưng trong các món ăn còn có tình yêu thương, lòng ân cần vô đối của mẹ nữa.
Tiếng rao gắn với tuổi thơ tôi và những nhọc nhằn theo từng bước chân mẹ đã nuôi chúng tôi khôn lớn...
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ U70 "chất chơi"
Từ nền tảng gia đình - doanh nhân báo hiếu cho nước cho nhà