Chỉ thoáng nghe thấy từ “tết" là những áp lực chồng chất bao năm qua ùa về, khiến tôi chán nản và mệt mỏi.
Càng lớn, tôi càng muốn ở bên nội nhiều hơn, nhất là vào dịp tết; để cùng nội sắp dọn mấy chậu hoa, quét mạng nhện chái bếp...
2 bà bổ sung cho nhau, thân nhau theo kiểu vừa chị em, vừa bạn bè, chứ không phải sui gia thông thường.
Bà mang cái ghế nhỏ ra ngoài sân ngồi, mỗi lần nghe tiếng xe máy chạy ngang, lại thấp thỏm ngóng con cháu trở về.
Càng gần đến tết, nhiều người cảm thấy áp lực trước bao nỗi lo. Thạc sĩ Lê Trường An lại nhìn tết qua một lăng kính khác.
Câu chuyện bỏ tết đã khiến dư luận dậy sóng từ vài năm trước… Nhiều người cảm thấy tết nặng nề vì phải cố gắng kiếm tiền chi tiêu tết.
NSƯT Tuyết Thu nói trong năm chị đã chuẩn bị kỹ các khoản lì xì. Lì xì tượng trưng cho việc chia sẻ may mắn, nên chị luôn sẵn lòng.
Những buổi sáng tiết trời dịu nhẹ, bà ngoại tròn tuổi 90 vẫn từ tốn lặt mai.
Với tôi mỗi món đồ vật đều là những kỷ niệm đẹp. Có lẽ tôi là người cũ của thế kỷ trước nên có chút hoài cổ chăng?
Sợ chúng tôi ly hôn, mẹ chồng không chia tài sản cho chồng tôi, dù bà chỉ có 2 con trai.
Những ngày cận tết, bắc ghế đứng cắt hàng rào, nhịp kéo và mùi lá cây ấy hẳn nhiên đã là một phần ký ức vui của những người nhà quê.
Giải bài toán chi tiêu tết, chị Phương nói sẽ giữ nguyên những khoản chăm lo cho cha mẹ hai bên, cắt giảm những nhu cầu “râu ria”.
Tôi tưởng tượng hàng rào xẻ ngang mảnh vườn như một nhát chém đau thương. Cây mận là chỗ mấy anh em hay trốn má trèo lên hái trái, chơi trốn tìm.
Pháo nổ giờ đã là chuyện xa xưa, cũng như một thời bao cấp thỉnh thoảng người ta sẽ nhớ đến nhưng chỉ là hoài niệm, không ai muốn quay lại.
Hơn 15 năm nay kể từ ngày lập nghiệp ở TPHCM, chúng tôi vẫn giữ truyền thống chừng 25 tháng Chạp là lên đường về quê ăn tết.
Thời bao cấp, cơ quan ba tôi năm nào cũng nuôi vài con heo, để tết đến là xẻ thịt chia cho nhân viên.
Nói là "nuôi" cho có tiếng, chứ thực ra bà đến nhà đứa nào, đứa nấy mừng như có… ô sin trong nhà.
Cả năm mẹ tôi bỏ đất trống, đợi đến khi tháng Chạp về thì lên luống, lên hàng, xuống giống.
Nhờ một ngày cúp điện, chị em tôi đã đông đủ bên má, gác lại mọi bộn bề và dành cho nhau trọn vẹn yêu thương...
Năm nào má bạn cũng bày ra làm đủ thứ bánh mứt. Nếu ai nói đừng làm nữa thì bà than: “Tết nhất không có gì sao mà ra tết!"
Khi hát: “Trời mưa bong bóng phập phồng, má đi lấy chồng con ở với ai”, tôi sẽ tự đáp: "Con ở với ông ngoại".
Xóm tôi không ai gói bánh tết bằng bột mua ở chợ. Má tôi nói, nhà nhà trồng lúa, lấy nếp mới làm bột sẽ thơm ngon hơn nhiều.
Nhờ heo đất mà chị có hơn 30 triệu đồng, khéo chi thì sẽ đủ. Một cái tết hoàn toàn chủ động.
Trong giấc mơ của tôi luôn có cảnh mấy anh em ngồi quanh bộ ghế salon sau bữa cơm, nói đủ thứ chuyện. Ở đó có nhiều tiếng cười...
Ca sĩ Lê Hoàng, cựu thành viên nhóm The Men cho biết, trong gia đình anh là người thích gọn gàng, hay vào bếp nấu ăn.
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ U70 "chất chơi"
Từ nền tảng gia đình - doanh nhân báo hiếu cho nước cho nhà