Những bộ phim chiếu nơi sân bãi một thời thực sự giúp con người hướng tới những thực thể văn minh, tiến bộ hơn trong thế giới bao la...
Nhà tôi có 4 người, 4 bộ chìa khóa. Các con tôi đã trưởng thành nên tôi cho con đi về tự do, nhiều lúc về sau 22g.
Con trai lớn chết vì sốc thuốc. Con trai nhỏ say xỉn gây tai nạn, tử vong. Cây đắng sinh trái ngọt, 2 đứa cháu nội lại ngoan đến không ngờ.
Mọi tình cảm “cắc cớ" trên đời đều không phải tự nhiên mà sâu đậm, dẫu mẹ tôi có “vô lý" khi phân bổ niềm tin giữa con dâu và con ruột.
Anh tôi giấu nỗi nhớ quê, nhớ cha và các em; giấu những thiếu thốn khổ sở để các em đừng lo lắng.
Cánh cửa nào sẽ chào đón con gái của tôi? Mong con và các bạn trang lứa đạt được ước nguyện của mình.
Ngày ba mẹ tôi ly hôn, mẹ bồng em gái tôi, dắt tay tôi về nhà ngoại. Nhà cửa khi ấy im lặng như tờ. Cậu ra đón 2 đứa cháu...
Với người già, khi sức khỏe xuống dốc, nhiều vấn đề nan giải sẽ đi theo như: cho tài sản các con, lựa người chăm sóc, nơi nương tựa…
Ngôi nhà của bà ở quê những ngày nắng tháng Ba ấm áp, chỉ cần mở cửa sổ, hương hoa bưởi theo gió tỏa vào thơm ngát cả căn buồng.
Hàng xóm thường nhà tôi xin nước giếng về nấu chè xanh, vì nước giếng nhà tôi rất đặc biệt.
Gốc bàng già vĩnh viễn ra đi. Người dân làng tôi làm lễ như tiễn đưa một người thân rời xa nhân thế.
Nhờ gia sư ông ngoại, tôi thấy Bơ lớn lên khá rõ rệt: Mạnh dạn, chăm chỉ và đảm đang hơn.
Trong những thứ mà các bà vợ muốn quản và muốn sắp đặt, có lẽ tiền là thứ mà họ lấn cấn thường trực.
Không thể xem việc gộp chung thu nhập hay giữ tiền riêng là minh chứng gia đình hạnh phúc hay có vấn đề.
Ai rồi cũng sẽ già và mắc chứng lãng quên. Nếu không có sự cảm thông, thì lãng quên sẽ thành lưỡi dao gây tổn thương cho mọi người.
Tôi thích nghe ông bà kể về cuộc đời của chính họ, kể chuyện ngày xưa, thích nghe những niềm tin, suy nghĩ của họ.
Chưa một ngày trả ơn, báo hiếu nhưng họ lại đòi hỏi, mong đợi được thừa hưởng gia tài của cha mẹ.
Vui hay buồn lúc tuổi già chỉ khác nhau ở chỗ người ta có thể buông bỏ được hay không để cái tâm thanh thản.
Ông bà thường không mở lời “đòi trả công”, nhưng ông bà hiển nhiên có quyền làm như vậy.
Tại bệnh viện, người ta dễ nghĩ anh dành cả đời cho nghề y. Nhưng khi nhìn anh với vợ con, người ta thấy anh chỉ dồn tâm trí cho gia đình.
Đó là những chén cơm nghi ngút khói vào những buổi trưa ngày mưa, nhìn nồi cơm đầy ắp và gia đình quây quần bên nhau.
Về nhà luôn là niềm khát khao của tôi, của người chị theo chồng biền biệt sông, biền biệt đồng.
Thấy những cuộc tiễn đưa, những giọt nước mắt ngắn dài trong ngày hội tòng quân, tôi bỗng nhớ nhà, nhớ ba mẹ, nhớ các anh tôi…
Bà vừa ăn trầu, vừa hăm hở trò chuyện qua màn hình điện thoại thông minh với người quen, các con cháu ở xa.
“Kỷ niệm ngày bà ngoại sinh “ai đó”, chứ không phải mừng sinh nhật em đâu nha” - chồng tôi đùa vui với mớ đồ ăn trên tay.
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ U70 "chất chơi"
Từ nền tảng gia đình - doanh nhân báo hiếu cho nước cho nhà