Bữa tối được dọn ra, gần 10 đứa trẻ lau chau chìa bát để mẹ chia mỳ. Mắt chúng chăm chắm nhìn vào nồi mỳ trắng sõng nấu với bột canh, nước mỡ.
Và mẹ tôi, trong ngần ấy năm, đáng ra mẹ không nên chôn mình trong sầu muộn. Mọi dây cảm xúc của bà cũng đã căng quá mức rồi. Cây đàn cũ mất đi, cũng là lúc mẹ bừng tỉnh.
Còn trẻ mà chị Mén đã sinh đến 11 người con nên người dân khu phố nơi chị ở gọi chị là "máy đẻ" và nhà chị ở là "nhà trẻ".
Rất nhiều nghệ sĩ phó thác con cho ông bà, người giúp việc với lý do mình quá bận, để rồi không ít trong số đó than phiền rằng con xa cách với mình. Nhưng may thay, không phải ai cũng thế!
Sau lần gặp mặt với người bán rau, ông Kính mất ăn, mất ngủ rồi ông quyết định bày tỏ lòng mình, gánh lễ đến nhà gái xin dâu.
Chồng mê thú cưng hơn mê vợ, chăm bẵm còn hơn cả chăm con nhưng vợ giận không được, "cảnh cáo" cũng không xong, đành "sống chung với lũ".
Làm thân gái, tôi cũng mơ ước một mái gia đình. Ngày tháng qua nhanh, đến khi nhìn lại thì đã muộn.
Chỉ cần được về đây, được đứng trong ngôi nhà này, thì dù ngoài kia bão táp mưa sa thế nào cũng không làm An sợ hãi
Tôi chỉ quan tâm tới vẻ ngoài của má, sữa và thuốc bổ cho má khi ốm đau. Còn má thích ăn gì mỗi ngày, sao tôi không biết?
Kết hôn ở tuổi 46, lại bị u xơ tử cung, cứ ngỡ rằng hạnh phúc được làm mẹ của chị Hường sẽ chỉ là một giấc mơ nhưng sự ra đời của 2 thiên thần nhỏ chính là sự đền đáp cho những cố gắng của chị.
Chị Trần Mai Anh - mẹ nuôi "chú lính chì Thiện Nhân" bảo, Nhân lúc nào cũng chu đáo, chu đáo đến mức chị không hiểu Nhân sẽ làm gì tiếp theo.
Tôi nghĩ những người già vốn chẳng mấy ai thích đòi quyền lợi cho mình. Cả đời nhẫn nại hy sinh, đến lúc về già vẫn lấn cấn vì con cháu.
Cặp vợ chồng già đã quyết định đến lúc chết cũng phải được ở bên nhau, nguyện sinh khác ngày nhưng chết cùng giờ..
Trước việc trong thời gian tới đây, khi cha mẹ đăng ảnh con lên facebook có thể vi phạm pháp luật, nhà văn Trang Hạ cho rằng, luật này chỉ điều chỉnh hành vi của những người vô ý và vô ý thức.
Anh thấy lòng xót xa đến thắt lại. Vợ anh đã từng là một cô gái con nhà có điều kiện, chỉ vì lấy anh mà khổ.
Hình ảnh người ông cầm bó hoa do mình tự nhặt, bọc trong giấy báo tặng người cháu gái khi vừa ra khỏi phòng thi khiến những người chứng kiến dưng dưng cảm động
“Chồng mình có quan tâm mình tiêu gì đâu. Chỉ biết đưa tiền và hỏi sao đã hết rồi, tủi thân lắm ý. Chồng cứ làm như mình dùng hết tiền cho bản thân mình vậy...
Nghị lực người vợ lính đã giúp chị bỏ qua mặc cảm, buồn thương, xốc chị đứng vững trên mọi khó khăn, thiếu thốn.
Sau 20 năm bị trao nhầm, hai chàng trai người Brazil đã được đoàn tụ với gia đình và cùng chung sống với cả bố mẹ ruột và bố mẹ nuôi dưới một mái nhà.
Trước những hình ảnh khổ cực của cụ Trần Thị Bảy được lan truyền trên mạng, PV đã liên hệ và có cuộc trò chuyện với Chủ tịch xã Trung Lương và biết được câu chuyện của cụ.
Người cháu gái giọng đầy hạnh phúc kể lại: "Những ngày cuối đời, bà ốm liên miên, ông toàn ngủ rồi ôm bà, ông nói sẽ ôm bà đến lúc chết".
Họ gặp nhau một cách rất tình cờ. Ngày ấy, chị Sương có cô em gái đang xin vào làm cho một công ty xuất khẩu thủy sản. Ngày phỏng vấn, em gái chị bị bệnh, không thể đến được, chị đành đi thay.
Những gì tôi có được hôm nay đều nhờ một nửa công sức của chồng. Đáp lại, tôi luôn biết vị trí của mình, cố gắng thu xếp những riêng chung.
Hơn 100 gia đình đã tham gia cuộc thi nấu ăn “Bữa cơm gia đình -ấm áp yêu thương”.
Tám năm theo nghề, diễn viên Hoàng Anh chưa đạt đến vị trí ngôi sao như nhiều đồng nghiệp cùng trang lứa, nhưng anh là gương mặt được nhiu người biết đến và yêu mến.
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ U70 "chất chơi"
Từ nền tảng gia đình - doanh nhân báo hiếu cho nước cho nhà
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ chồng đẹp hơn con dâu