Trẻ em hôm nay xa lạ với món nước dinh dưỡng thuần túy ấy. Người lớn lên nhờ nước cơm cũng đôi phần quên nhớ riêng mình.
Một thiên thần chào thế giới là đặt trên vai người lớn bổn phận và trách nhiệm, là hạnh phúc, tình yêu.
Ông bà ta nói “Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”, nhưng chuyện anh em ruột thịt cãi vã, tấn công nhau cũng không hiếm.
Hình phạt của mẹ là bắt 2 anh em ôm nhau 5 phút, 10 phút hoặc lâu hơn, cho đến khi cơn giận của cả 2 con đã nguôi.
Chị Hai tôi không khác gì một người mẹ khi có bầy em 8 đứa. Tôi không biết chị đã có thời gian nào sống cho bản thân chưa.
Ở chặng cuối hành trình đời mà vẫn cảm thấy vui tươi hớn hở mới là điều đáng quý. Khác nào giọt sương trên lá mỗi sớm mai.
Hơn 1 tuần mà tôi không thấy con cháu của bà vào thăm, đừng nói đến việc nuôi bệnh.
Mặc dù nơi ở rộng rãi hơn trước, đôi khi tôi vẫn nhớ về hồ nước cũ. Không thể đếm hết có bao nhiêu ký ức đẹp ở đó.
Mãi đến kỳ giỗ đầu, tôi mới đưa được con gái về. Đứng trước mộ, tôi xin lỗi nội vì đã không kịp cho người nhìn mặt cháu cố.
Hồi nhỏ, tôi đã biết thương những giọt mồ hôi ròng rã chạy đua với nước mưa ướt nhòa khuôn mặt cha, ướt sũng trên áo mẹ.
Tôi hối hận vì không trò chuyện nhiều với ông, hối hận vì khi còn nhỏ luôn bực bội với những lời ông nói.
Thời gian có đám trẻ đến nhà, kể ra cũng ồn ào và lộn xộn thật. Bù lại đám nhỏ quý mến, thương yêu nhau, không phân biệt con cô, con cậu.
Những đôi chân nhỏ xinh dù được sinh ra, lớn lên ở quê hay phố cũng đều có thể trở thành những đôi chân độc lập, khỏe khoắn, vững vàng...
Có những đứa con xa nhà, mùa "tết giết sâu bọ" đến, chỉ có thể nhìn mấy tấm ảnh trên mạng xã hội mà dằn lòng thôi đừng buồn nhớ.
Trời mờ sáng đã nghe tiếng ba tôi và chú Bảy chạy thậm thịch để rượt bắt vịt. Bầy vịt quàng quạc chạy loạn...
Cao Sao Vàng, dầu Phật Linh đen, dầu gió Trường Sơn rồi thêm cả lọ to dầu Bạch Hổ. Nội coi dầu là thần dược.
Những giấc mơ đưa tôi đi xa, để khi quay về nhận ra má một mình trong chính căn nhà đã từng rộn rã tiếng nói cười.
Dù đám giỗ đã khác xưa, nhưng vẫn là dịp để gắn kết sợi dây tình thân qua nhiều thế hệ.
Nay qua quán quen gần nhà ăn sáng, nghe bà con rần rần vụ gắn sao Michelin cho các quán ăn, nhà hàng, thấy hợp lý quá trời.
Bà ngoại tròn 90 không nhận ra con gái, bà quăng đồ đuổi đi, khiến dì tổn thương, tủi thân...
Để hòa hợp với con cháu trong nhà, để đối diện với bão giông cuộc đời, ông bà chọn niềm vui thì nhân đôi, còn nỗi buồn sẽ... lơ đi.
Bên cạnh gánh nặng khi trở thành thế hệ “bánh mì kẹp”, tôi nhận thấy mình cũng nhận được nhiều bài học quý khi “mắc kẹt” giữa 2 trách nhiệm.
“Trẻ không có tích lũy - già nghèo khó, làm khổ con cái” là vòng lẩn quẩn khó gỡ nếu không có kế hoạch tài chính, hoạch định cuộc đời.
Buổi họp lớp đại học sau gần 30 năm ra trường rôm rả bởi đủ thứ chuyện. Tôi vừa xuất hiện thì đám bạn ồ lên: “Đại ca tàu chui đến rồi”.
Tôi sắm cái ti vi 40 inch, con gái bảo sao hình vẫn nhỏ. Kể lại chuyện cái ti vi đen trắng ngày xưa có 9 inch, con tròn mắt ngạc nhiên.
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ U70 "chất chơi"
Từ nền tảng gia đình - doanh nhân báo hiếu cho nước cho nhà