Một bữa con gái mượn ba lô của ba để đi trại, nhăn mặt: “Rách và nhớp quá”. Anh phì cười: “Tôi gánh chị nên nó vậy đó”.
Gần nửa tháng trước kỳ thi, không khí nhà tôi căng như dây đàn vì phải ưu tiên nhiều thứ cho đứa con gái học lớp 12 nên mọi sinh hoạt trong nhà đều bị đảo lộn.
Lạ thật, mất tiền để các bà đi nghỉ, để người ta phục vụ, ấy thế mà các cụ cứ ngượng nghịu khi được chăm sóc.
Cha nuôi con từ nhỏ đến lớn, cho ăn học đến nơi đến chốn mà số ngày con lo cho Cha chỉ đếm trên đầu ngón tay.
Phải vâng lời, phải hiếu kính… những chữ “phải” ấy đã và đang làm cho mô hình gia đình trở nên nặng nề, căng thẳng, vô lý.
Mẹ bật cười khi con giải thích từ “lăn xả” nghĩa là phải lăn lê bò toài một cách... xả láng. Ừ, mẹ tin là con sẽ có mùa hè lăn xả đầy ý nghĩa.
Sau khi đọc bài "Chàng thanh niên 27 tuổi mang trái tim... cô gái 18 tuổi", tôi càng tự tin vào quyết định hiến tạng vợ để cô ấy vẫn như đang được sống.
Dù luôn chịu lép vế trước vợ, nhưng khi có thêm người khác, bao giờ người đàn ông cũng muốn hình ảnh mình sáng giá hơn, đáng mặt “trụ cột” hơn, chứ không phải là “vai phụ” trong nhà.
Ly hôn không một xu dính túi, để nuôi bé gái năm tuổi, chị đành chọn tha hương. Chị sang Thái Lan làm nghề nấu ăn thuê, hàng tháng gửi tiền về nhờ bà dì nuôi con.
Clip “Con trai tung song phi vào cha khi bị cha đánh tại tiệm net” đang thu hút sự chú ý của các bậc làm cha mẹ lẫn các bạn trẻ.
Trẻ con chơi game là đang bị sập vào cái bẫy, sản phẩm từ những phát minh “sáng tạo” của người lớn trong thời công nghệ hiện đại.
Mái tóc bà bạc trắng như cước, dợn sóng, bà có thoa chút son, đánh chút phấn, nhìn bà đứng cắm hoa sang trọng, quý phái như một nữ công tước.
Chải đầu là khái niệm dường như không có trong… từ điển của Chép. Mà tóc con bé lại nhiều, khá dài. Nhắc mãi không được, tôi đành mang con ra tiệm cắt ngắn đi cho đỡ rối và… mất vệ sinh.
Út tròn 35 cái xuân xanh nhưng vẫn chưa chịu lấy vợ, dù ba má đã bước sang tuổi 80.
Có phải tôi là đứa con gái bất hiếu nhất thế gian khi bố mẹ mất rồi vẫn không lo liệu cho họ được ổn thỏa?
Mãi cho đến bây giờ, khi đã là người cha có hai con rồi, trong mắt tôi, ba tôi vẫn là người đàn ông không thể đánh bại. Thiệt lòng, tôi thương ba biết bao.
Một người bạn của tôi, làm mẹ đơn thân. Bạn giỏi giang, giàu có, quản lý nhà hàng, khách sạn nhưng bản thân bạn mãi mãi là một cô bé dễ vỡ.
Theo nhà xã hội học người Mỹ Michael Kimmel, thời điểm một người đàn ông chính thức được làm cha, thật sự gắn kết trách nhiệm chăm sóc con với vợ, cũng chính là lúc anh ta đứng hẳn về phía phong trào nữ quyền.
Thay vì lên án một hành động ngớ ngẩn của con, sao không thử một lần... ngớ ngẩn cùng nó để hiểu được lý do dẫn đến việc ngớ ngẩn ấy là gì.
Nếu bà bán nhà, chia hết tiền cho con cháu, bà không còn gì để chúng trông mong, chờ đợi, biết đâu chúng sẽ hắt hủi bà?
Khi vào phòng sanh, dù được chồng ngồi cạnh động viên, lúc nào cũng cầm tay vợ nhưng Phượng vẫn la toáng lên mỗi khi đau đớn.
Dạo này mẹ thường đau đầu, lúc nhớ lúc quên nhiều chuyện. Mẹ ít nhắc nhở đứa nào quên tắt đèn nhà vệ sinh, quên không tắt máy lạnh khi ra khỏi phòng.
Mẹ tôi không sung sướng. Nhưng mà, trong bao khổ cực, tiếng người gào thân thương dội vào hồn tôi như một làn nước êm ái xanh trong của mùa xuân vùng biển bao la, chao chát...
Dù thời đại nào, con gái cũng cần phải giữ mình, không phải cứ một lần dễ dãi là cứ thế nhắm mắt đưa chân vì không còn gì để mất.
Tôi có cảm giác không được ổn khi sống trong ngôi nhà này, một ngôi nhà toàn là phụ nữ.
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ U70 "chất chơi"
Từ nền tảng gia đình - doanh nhân báo hiếu cho nước cho nhà