Mái đầu ba mẹ tôi đã lốm đốm sợi đen, sợi trắng. Họ cùng tôi nhớ về con đường từ thị trấn trở về quê nội, in dấu bao kỷ niệm.
Em gái tôi nói sao dì và mẹ ngày càng giống nhau. Yêu thương gần gũi, gắn kết hình như khiến người ta giống nhau thì phải?
Ở cầu ao ấy, những chiều hè nông nhàn sẽ là nơi vui vầy của người dân xóm Trại.
Muốn biết một gia đình có hạnh phúc hay không, muốn biết người phụ nữ có được trân trọng trong tổ ấm của họ hay không, hãy nhìn vào chiếc bàn ăn.
Tôi nhận ra, dù ở tuổi nào và thời nào, việc chờ má đi chợ về luôn là những khoảnh khắc háo hức nhất, đáng nhớ nhất và đẹp đẽ nhất.
Mỗi khi nghe cháu gọi tôi là “ông nội”, tôi lại thấy ấm áp vì biết rằng mình đang duy trì sợi dây liên hệ của gia đình, họ hàng.
Gặt lúa, gánh lúa ngoài đồng về là chuyện của người lớn. Nhưng tới khâu đập lúa ban đêm thì lũ trẻ chúng tôi cũng phải xúm vào làm phụ cho nhanh.
Nhà tôi vẫn còn cái bếp củi bên tường và tủ gạc măng rê trong bếp. Anh em tôi từng đòi bỏ đi, nhưng má không chịu.
Đôi vợ chồng trẻ Nguyễn Thị Kim Thủy và Nguyễn Hoàng Sơn mày mò nghiên cứu, phục dựng những mẫu lồng đèn có tuổi đời hàng trăm năm.
Hồi nhỏ, tôi cứ nhìn theo mây trời và đám chuồn chuồn để đoán trời nắng mưa. Đôi khi đó cũng là một khả năng kỳ diệu.
Sài Gòn có những cơn mưa bất chợt, đến rồi đi không hề báo trước. Cùng một con đường, nhiều khi phía kia còn nắng gắt mà đoạn này đã mưa.
Lần đầu sau bao năm, chị Thoa mới thấy như được sống trong chính ngôi nhà của mình...
Tình yêu của ba và mẹ chồng, nhắc đến là thương. Thương sâu sắc, mặn nồng như những nồi bún mắm đậm đà.
Cả đời dạy học nuôi con, ông chưa bao giờ nghĩ sẽ mua được bộ quần áo truyền thống và cây gậy đẹp như vậy, nó là cả một gia tài.
Anh em tôi đều được ba mẹ tập cho công việc đồng áng rất sớm. Mùa gieo sạ, theo ba lội ruộng, tập cầm cuốc băm bang, chải bờ.
2 gia đình lâu nay thân thiết giờ như ở 2 chiến tuyến. Con trai bà Tám làm hẳn hàng rào lưới B40 xung quanh nhà, tuyệt giao với nhà bên kia.
Ngày xưa mẹ chở tôi đi thì nay tôi chở mẹ bon bon trên chính con đường làng năm ấy. Vẫn tiếng cười rộn rã, tiếng cười chứa đủ tình thương yêu.
Mấy đứa cháu về ở với ông bà, đen lẳn mà tăng hẳn vài ký. Hết hè, bọn trẻ về thành phố, mang theo nỗi nhớ dư vị của bà.
Trung thu ở Mỹ không có cảnh trẻ con tíu tít chạy theo bầy lân sư rồng. Điều an ủi lớn nhất là tôi được ở bên cạnh những người thân yêu.
Xóm nhỏ thân thương từng lấp đầy những ký ức đẹp đẽ của tuổi thơ tôi. Hồn đất, hồn quê vẫn còn đâu đây nhưng người xưa chẳng thấy nữa.
Có người hỏi: “Linh làm mẹ đơn thân à?”, thậm chí, người ta đồn đoán rằng vợ chồng chị ly thân, chị Linh chỉ cười: “Có kết bạn đâu mà tương tác”.
Rồi rừng cây biến mất, nhường chỗ cho đường sá, xây cất, chỉ còn xanh ngát trong tuổi thơ bọn trẻ nhà quê thuở nào.
Cách chống bão và tránh bão chứa đựng những khoảnh khắc gia đình cùng nhau đương đầu với bão tố, bất kể đó là bão tố từ biển hay từ cuộc đời.
Tình yêu mẹ dành cho bếp lửa vẫn cháy trong mẹ như cách mẹ đã kiên trì giữ lửa hạnh phúc bao năm qua.
Sống chung với nhà chồng, tôi nhận ra, việc ứng xử giữa các thành viên gia đình không phải là việc đúng, sai mà nên ưu tiên tiêu chí phù hợp.
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ U70 "chất chơi"
Từ nền tảng gia đình - doanh nhân báo hiếu cho nước cho nhà