Ông chồng thuở còn trẻ khỏe hẳn đã nhiều phen say nắng ăn vụng bên ngoài, giờ tới giai đoạn heo may thì quay về, mang theo nhiều căn bệnh của tuổi già.
Bữa tối là lúc quây quần cả nhà. Con hồn nhiên xới một tô mang lên phòng, vừa ăn vừa làm việc. Có hôm mẹ mang trái cây lên, thấy con đang “đập mặt vào cuốn sách”, nào phải bận rộn gì.
Sau những ngày các nàng Ô-sin cắp nón ra đi, để lại sau lưng những bãi chiến trường ngổn ngang, tôi không chịu nổi sự bừa bộn, bẩn thỉu nên đã phải lao vào dọn dẹp
“Chúng ta sẽ ly hôn” hoặc “Mẹ và bố sắp ly hôn” - là thông báo mà chẳng cha mẹ nào nghĩ có lúc mình phải nói với con.
Nhìn cái cảnh, vợ chồng già lọ mọ cơm nước, đến giờ gọi con dâu xuống ăn, thằng con trai hơn 30 tuổi vất vả xuôi ngược kiếm tiền hầu hạ vợ mà tôi đắng lòng.
Ở ngăn cuối của tủ, Lê thấy có một chiếc hộp màu xanh thật đẹp. Tò mò, Lê mở ra và giật mình với những thứ bên trong.
Hôm qua, bố lại mang về một cái chum to và mấy gốc sen, súng. Nay mai thôi, ở trước sân, sẽ có một góc quê nho nhỏ được hình thành, mỗi ngày một chút, một chút…
Khi phải đứng giữa người vợ yếu đuối, bệnh tật và cha mẹ già ngày đêm mong ngóng có đứa cháu đích tôn nối dõi, tôi đã chọn một giải pháp khá mạo hiểm.
Bố chồng chẳng khi nào mua đồ còn nguyên vẹn, trứng vịt thì toàn mua loại đã dập nát với giá cực rẻ, thậm chí cà chua thối mất nửa họ bán xổ vẫn mua, nấu canh mùi cứ chua lòm.
Ngất ngây tận hưởng, chiêm ngưỡng, thu hết vào tầm mắt cảnh đồi núi chập chùng, sương mù bãng lãng, hoa cỏ khoe sắc hương rộn rã khắp nơi, bé Chiêu Quỳnh thì thầm: 'Con yêu mẹ!'.
Giờ cô ấy mất hết niềm tin vào hôn nhân và đàn ông. Thi cũng nhận ra mình quá ngu dại. 15 năm thanh xuân của mình để giờ chỉ nhận được cái kết quá đắng.
Ba chị dâu đều sinh toàn con trai, ít nhất là hai đứa và không ai có ý định sinh thêm nên đến lượt chúng tôi cưới, mọi người đều hy vọng sẽ sinh được con gái.
Sống với nhau đến tận bây giờ mới nhận ra vợ chồng mình hay tranh cãi chỉ vì tính tình quá giống nhau.
Nào, hôm nay ta sẽ thử bịt một mắt lại. Bịt đàng hoàng chứ không phải he hé mấy ngón tay nhé!
Đám tang của bố Như đã trở thành nơi chì chiết của mẹ chồng với con dâu, với nhà ngoại khiến ai cũng choáng váng và xấu hổ.
Căn biệt thự rộng ngóc ngách nào cũng được chị tỉ mẩn chăm sóc. Anh kỹ tính, về nhà là ngó nghiêng mọi nơi. Có chút gì không vừa ý là bạt tai chị ngay, không cần giải thích.
“Sách nói cha mẹ không được cãi vã trước mặt con cái. Vậy mà hồi con còn nhỏ xíu đã thấy má cãi lộn với ba. Má tưởng con không nhớ sao!”
Nghe người yêu hoặc chồng nói thế, phụ nữ có cảm động không nhỉ? Có người kết luận:"Đàn ông họ có tình thế đấy,chứ đâu phải giống loài chuyên gieo rắc đau khổ cho phụ nữ như nhiều người vẫn nói".
Chỉ có đàn ông ngu ngốc nông cạn mới nghĩ tới tình huống “bán” vợ. Dẫu tiền trăm bạc tỷ, thì anh cũng kiên quyết lắc đầu, nói không.
Một bà vợ vừa khoe hình chồng đang rửa bát trên mạng, lập tức 500 chị em khác cũng đăng tới tấp chân dung của ông xã khi ở nhà.
Thịt lợn mẹ mua về không bao giờ rửa, cho vào nấu. Em ăn thấy mùi tanh gây gây. Thêm mùi của phản thịt ở chợ. Em biết ngay.
Ngày mai là ngày tôi đi phỏng vấn xin việc để kiếm tiền nuôi con, vậy mà ngày hôm nay anh đánh tôi ra như thế này. Mặt mũi đâu mà tôi đi xin việc.
Khi lên giường, nhìn vợ trong bộ đồ cũ mèm, lùng nhùng, có khi còn vương mùi thức ăn thì bao nhiêu cảm hứng của chồng tụt xuống tận đáy...
Tôi biết những lời phũ phàng của mình trái với đạo lý. Nhưng tôi chịu đựng, hy sinh vì gia đình quá đủ rồi.
Cứ đánh ghen kiểu “xã hội đen” này, đánh đập lột đồ xảy ra như cơm bữa thì thế hệ trẻ nhìn thấy và bắt chước.
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ U70 "chất chơi"
Từ nền tảng gia đình - doanh nhân báo hiếu cho nước cho nhà