Quá uất ức, tôi câm lặng thu dọn đồ, bế con ra khỏi nhà. Chưa biết đi đâu về đâu nên tôi tá túc ở nhà một người đồng nghiệp.
Rất nhiều dân mạng hiến kế cho người vợ “đường đi nước bước” tiếp theo để vạch mặt người chồng lén lút phản bội vợ, đi chơi bị gái lạ cắn trên lưng còn giả bộ không biết.
Trên mạng xã hội, người ta rộn ràng bàn về phong cách sống tối giản của người Nhật. “Sống tối giản cho đời thanh thản”, nghe thì thèm, nhưng đồng thời cũng thấy bất lực.
Chắc chắn bạn không thể thay thế cho tình yêu đã mất, nhưng có thể giúp con sử dụng thời gian đó có chủ đích chứ không phải là bị ám ảnh.
Theo T.H, đây là món súp nhớ đời của cô. Và, cô sẽ rút kinh nghiệm không nhận bất cứ món đồ ăn nào mà bố chồng nấu.
Những ai đang còn có mẹ, xin hãy giữ gìn và nâng niu như một hành trang trong cõi nhân sinh này. Rồi đến một lúc nào đó, chính mình cũng sẽ là một sự nối tiếp.
Theo Hải Yến chia sẻ, chiếc nồi cơm điện bị hỏng ngay lập tức sau đó đã được Yến phi tang và mua nồi cơm mới thay vào.
Mẹ nói không phải mẹ không quý tiền. Vì tiền mẹ làm ra từ mồ hôi, nước mắt, từ sự chắt chiu mới có. Mẹ tôi cho người thân mượn tiền vì mẹ quý trọng tình thân.
“Nhiều lúc chồng lại ôm vợ nhưng anh lại giật mình sợ mẹ thấy. Hôm nào mẹ thấy vợ chồng mình nói chuyện vui chút là mặt mẹ chồng lại xị ra. Mình có cảm giác bà ghen tỵ với con dâu”, T.N nhận định.
Công việc của ba không quá bó buộc về thời gian, có thể thu xếp để đi học được. Thế nên, ba âm thầm thi tuyển cao học.
Cha mẹ luôn sẵn sàng cho con mình mọi thứ. Nhưng, than ôi, chúng ta không phải lúc nào cũng có thời gian để nói lời cảm ơn.
Chồng Thảo từ bàng hoàng đến tái mặt vì bất ngờ đã khóc như mưa. Lần đầu tiên Thảo thấy chồng khóc. Anh còn quỳ xuống xin Thảo tha thứ hàng giờ và nhất định không chịu ký.
Khi cho con tiền, cha mẹ đã vô tình khiến con hiểu sai ý nghĩa của việc học. Con sẽ nghĩ mình học hành là cho cha mẹ chứ không phải cho chính mình
Tôi rất thích nhìn chồng dạy con trai. Điều đó không chỉ cho thấy anh là người cha sống có trách nhiệm mà còn phản chiếu tấm gương cuộc đời anh lên con trai chúng tôi.
Đó chính là lựa chọn của ông ngoại Hằng. Theo Hằng chia sẻ ông là một người đàn ông tuyệt vời, cả đời hy sinh vì con cái, bản thân ông thì sống nghèo, sống khổ.
Chuyện nàng dâu vụng không còn là chuyện lạ nữa. Hôm qua, ngày Trung thu lại thêm một nàng dâu tự thú về sự vụng về của mình.
Có lần, ngoại đổ bệnh đúng vào Trung thu, mọi người cản mãi nhưng ngoại vẫn gắng dậy làm bánh.
Cộng đồng mạng đang quan tâm đến clip của một phụ huynh ghi lại hình ảnh các em học sinh trường Lê Hồng Phong – TP.HCM cúi đầu chào bác bảo vệ trước cổng trường.
Trên một diễn đàn mạng, facebook Võ Hữu Cảnh đã chia sẻ hình ảnh ông nội đang ngồi cặm cụi làm đèn ông sao cho cháu nhân ngày Trung thu.
Ở tuổi tròn trăm, mỗi ngày, cụ phải lội bộ mười mấy cây số, hai tay xách hai giỏ nặng trịch với tiếng rao trầm bổng: “Ai ăn bánh tét, bánh ú không? Bánh tét, bánh ú đây!”.
Đó là đêm đầu tiên vợ chồng Hoàng không ngủ chung. Cả đêm, vợ Hoàng trằn trọc không ngủ được trong căn nhà vắng chồng.
Trên các con đường lớn nhỏ ở Sài Gòn, không thiếu bóng dáng những cụ già còng lưng bươn bả mưu sinh, khi chiếc xe đẩy, gánh hàng rong, lúc cặm cụi nhặt nhạnh mớ ve chai...
Bạn thử tưởng tượng con gái 10 tuổi của mình đang có mặt trong một cuộc tranh tài gay go. Con đã thể hiện rất xuất sắc nhưng lại thua cuộc. Khi về đến nhà, bạn sẽ nói gì với con?
Bác sĩ nói anh chỉ sống được 5 năm, nhưng anh đã chiến đấu trên giường bệnh ngót nghét 32 năm trời. Sức mạnh thần kỳ đó xuất phát từ tình yêu vô bờ của người vợ.
Con không biết đây là lần thứ bao nhiêu ba mẹ cãi nhau. Những cuộc chiến giữa ba mẹ vì sao cứ dai dẳng không dứt?
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ U70 "chất chơi"
Từ nền tảng gia đình - doanh nhân báo hiếu cho nước cho nhà