“Con đường ngắn nhất để đến trái tim đàn ông là qua bao tử”. Câu nói này rất đúng với tôi.
Nếu như về quê sống không phải là bước đường cùng mà là phương án chọn lựa thì bạn cần cân nhắc kỹ.
Hiếm có chuyện ông chăm sóc cháu nhỏ như mẹ chăm con. Ấy vậy mà ông ngoại tôi lại là một người như vậy.
Học làm chị chồng? Chuyện khó tin vậy mà cũng nghĩ ra được hả? Vô tư đi!
Chính em sẽ là phiên bản tốt nhất của mình. Hãy đặt điện thoại xuống, bước ra ngoài và tiếp tục học hành.
Nhận một túi to rau, bánh, tôi cảm tưởng có chuyến tàu nào đó từ hơn 30 năm trước đưa những miếng lá chuối ấu thơ trở về.
Nhờ thứ lộc trời này, nhiều gia đình ngư dân đã thoát nghèo, vươn lên khấm khá, có tiền cho con ăn học.
Đi qua gần nửa đời người nhưng trái tim tôi vẫn như đứa trẻ mỗi khi bắt gặp hay lắng nghe đâu đó những câu ca, điệu lý, lời ru văng vẳng.
Tết năm rồi, anh chị em tôi được một phen hú vía khi ba mẹ xung đột, suýt cãi nhau to. Cơ sự cũng chỉ vì mẹ tôi muốn đi chơi tết.
Lần trở về này, theo chân tôi là 2 đứa con nhỏ và một trái tim đầy những tổn thương từ cuộc hôn nhân không trọn vẹn.
Khi tuổi đời không còn trẻ, sức khỏe không còn được như thuở tráng niên, đàn ông va vào nhiều nỗi sợ không dám nói với ai.
Tôi chạm nỗi nhớ thương mình hằng ấp ủ bằng việc mua ít bánh mì, bánh bò, bánh da lợn, khoai lang tím; bằng việc nhìn thấy những khuôn mặt người Việt.
Mỗi gia đình có cách giữ lửa riêng, người giữ lửa không ai khác ngoài bà mẹ.
Có anh thợ vô tư hỏi: “Ba tụi nhỏ đâu rồi mà chị tất bật ngược xuôi mấy thứ khô khan này?”...
Không ít bạn trẻ trì hoãn đại sự của đời người vì đang phải gánh vác nhiều trách nhiệm tài chính của gia đình.
Hẳn là cuộc sống chung khiến má nặng lòng quá. Má muốn là mẹ chồng tốt với con dâu mà thành ra chỉ là một bà già quê mùa lạc hậu.
Cha mẹ gom góp tiền bạc trả nợ cho cậu con hư. Khi hết tiền, họ đi vay mượn rồi bán từng tấc đất của tổ tiên để “khắc phục hậu quả”.
Căn nhà rộng chỉ 2 mẹ con nhưng lúc nào cũng rộn ràng niềm vui. Người lạ nhìn vào không biết họ là mẹ chồng và nàng dâu.
Nếu túi tiền của mình không dư dả thì mình càng phải cẩn thận, đừng ham làm giàu nhanh mà mắc bẫy...
Vợ chồng tôi nhiều lần bất hòa, gây gổ, thậm chí suýt chia tay vì ba mẹ 2 bên không hợp.
Dì cháu tôi đã mở ra hành trình cùng nhau trưởng thành dài cả 1 thập niên.
Cư dân mạng rộ lên từ “phông bạt” khiến tôi phì cười, vì nhà tôi cũng có ông anh “trùm phông bạt”.
Thuở nhỏ, tôi thường tự hỏi: tại sao lại gọi là bông súng ma? Loài hoa trắng nhỏ, hiền lành có gì mà bị gán cho cái tên xấu xí thế?
Vừa có thể đi làm, vừa đảm đương được việc nhà - chuyện này nói thì dễ nhưng muốn chu toàn lại quá khó nếu không có ai chia sẻ, phụ giúp.
Những buổi trưa hè nằm dưới mái hiên, ngoại lại dùng đôi tay chai sần và gầy nhom của mình để quạt mát cho mấy anh em tôi.
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ U70 "chất chơi"
Từ nền tảng gia đình - doanh nhân báo hiếu cho nước cho nhà
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ chồng đẹp hơn con dâu