Thỉnh thoảng, bạn thân lại gọi điện giục: “Ở nhà lâu quá rồi. Đi làm đi. Không thì bị đần độn có ngày thật đấy”. Nhưng không có người giúp việc, bố mẹ chồng lại chẳng biết chăm cháu, tôi phải làm thế nào?
Khi một đứa trẻ được sinh ra, bất kỳ người mẹ nào cũng muốn lưu lại từng dấu chân con trong ký ức. Bạn đã chụp con nghiêm cẩn như người mẹ này chưa?
Tôi tự an ủi bản thân: đàn bà mang chồng ra chê, là chuyện… thường ngày ở huyện. Đàn ông mang vợ ra chê bai, là loại đàn ông hết xài. Vợ chồng đóng cửa bảo nhau, không khen được, thì đừng chê.
Các anh chồng đáng kính ạ, xin đừng hỏi “ở nhà em làm gì”. Chỉ cần các anh thử đổi vai một ngày, sẽ biết vợ mình ở nhà làm gì ngay.
Việc chúng tôi ly hôn cũng ảnh hưởng đến hai đứa trẻ, nhất là con gái, vì nó đã chứng kiến ba quát với đôi mắt vằn đỏ rằng chúng là “thứ của nợ”.
Chính mẹ kìm hãm sự trưởng thành của con, làm cho con mãi chưa lớn được. Và ngay từ bây giờ, mẹ quyết tâm thay đổi. Mẹ sẽ buông con ra...
Mười một lần mẹ tôi nuôi đẻ, bà có hàng tỷ ký ức vui buồn. Bà kể vanh vách rằng, thằng Bo đến ngày thứ 12 mới rụng rốn; thằng Bin thì khóc suốt tháng đầu; nhỏ Ty thì vàng da, bệnh viện giữ lại cả tuần…
Có hôm, cô giáo gọi điện về nhà nói con ở lớp không tập trung, vẻ như đang mến bạn trai ngồi cạnh, tôi quát con ngay “còn nhỏ đã yêu đương, mẹ cấm”.
Thiết bị di động gây ra hậu quả những đứa trẻ bị bỏ rơi ngay trong chính gia đình mình và những đứa trẻ ấy có dấu hiệu dễ nóng giận, khóc lóc, hiếu động bất thường...
Tôi buột miệng: “Bác cưng vợ ghê”. Ông lắc đầu: “Hồi còn trẻ tôi làm khổ bả dữ lắm. Bây giờ già rồi chăm sóc chuộc lỗi tí chút.
Tôi nói qua điện thoại: "Mẹ ơi con muốn chết". Tiếng nói kèm tiếng nấc nghẹn, nước mắt chảy loang trên màn hình điện thoại. Tôi nhớ đó là một đêm kinh hoàng...
Vợ chồng em tôi đã hàn gắn được những rạn nứt âm thầm diễn ra trước khi con gái du học. Em cũng không than thở về ngôi nhà lạnh lẽo và cuộc sống vô ý nghĩa nữa.
Mặc đồ xấu mà con được thoải mái, được vui chơi, còn ý nghĩa hơn nhiều so với việc ép chúng mặc bộ đồ đẹp và bó hẹp mọi hoạt động. Thử nghĩ ai đó ép bạn mặc đồ theo ý thích của họ mà xem...
Bạn bè con đến chơi. Con tự hào, mắt sáng rực: “Mít quê mẹ tớ gửi theo xe lên đấy”
Cô ấy có biết rằng, cô càng trả thù tôi, thì con gái càng thiệt thòi. Nhưng cô ấy dè bỉu: “Sao trước đây anh không biết suy nghĩ cặn kẽ như thế. Bây giờ có vớt vát kiểu gì, thì con cũng là đứa trẻ thiếu cha!”
Vợ chồng tôi đang sống cùng nhà ngoại. Nhưng chồng bắt tôi gửi con mới một tuổi về nhà nội vì sợ mang tiếng nhờ nhà vợ...
Mẹ căm ghét đứa con mới sinh. Có người nói bà ngoại đem em tôi lên chùa, nhờ chùa gửi em cho những cặp vợ chồng hiếm muộn. Nhưng bà và tôi kiên quyết giữ em lại.
Cuộc chiến ấy rõ ràng không cân sức. Chị Thanh chỉ có tình yêu thương, mà tình yêu thương này đuối xụi so với tiếng khóc chói tai và sự lỳ lợm của thằng bé ma mãnh.
Tôi thấy quá khổ sở trong khi con tỏ ra ham học dạn dĩ mà bố lại muốn can ngăn. Sống ở thành phố, thấy con người ta có nhiều điều kiện ăn học tôi cũng chạnh lòng
Con nói: "Từ post này sang post khác, xem rất nhiều hình ảnh, rồi con cảm thấy mệt mỏi bởi những bức tranh, những bài post không có giá trị và lãng phí”...
Tôi ước mình có thể gào khóc hay đập phá thứ gì đó. Nhưng nhìn ánh mắt chờ đợi của con tôi không thể. Vì sao có lúc cuộc đời tôi và con lại bị đặt trong hoàn cảnh trớ trêu đến vậy.
Mẹ, anh trai và em - đó là gia đình tôi, một vòng tròn hoàn hảo, chứ không phải khiếm khuyết, hư mọi người thường nghĩ về một mẹ đơn thân nuôi con.
Người đàn ông buộc cô gái bỏ thai với những lời lẽ lạnh lùng, tàn ác khiến dân mạng sôi sục. Tuy vậy, sẽ chẳng ai giúp được nạn nhân nếu cô ấy không tôn trọng mình, tôn trọng đứa trẻ đang hình thành trong bụng.
Nhiều lần chị Yến đến nhà thuê của ông K.T. để tìm tiếng nói chung trong việc xác nhận cha cho con, nhưng ông lẩn trốn, không hợp tác.
Sự việc hai gia đình “lộn” con ở Ba Vì, Bệnh viện đã phải đền bù 150 triệu đồng cho mỗi gia đình và họ chính thức đổi con cho nhau. Thế nhưng, câu chuyện đến đây đã thực sự được “khép lại” chưa?
Ai rồi cũng tập thể thao: Đi tập vì... bác sĩ yêu cầu
Trồng bông ăn tết
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út