Câu nói “Đời người có hai lần trẻ con” nhắc rằng: khi xưa cha mẹ cưng nựng yêu thương ta tuyệt đối, thì khi cha mẹ cuối dốc cuộc đời, ta cũng cần dành lòng yêu thương tuyệt đối cho cha mẹ.
Hầu hết những rắc rối trong cuộc đời đều xuất phát từ hai điều sâu thẳm, đó là nỗi sợ và ham muốn. Nếu không nhận ra nguyên nhân sâu xa này để tìm cách thay đổi, thì rắc rối sẽ hành hạ ta liên miên.
Từ ngày trông cháu, tôi bị… hội chứng quan sát, đề phòng. Cẩn thận là vậy mà mới đây, khi đưa cháu sang nhà hàng xóm, dù vẫn “dán” mắt vào cháu, nhưng đôi mắt tôi không nhanh bằng đôi tay táy máy của cháu.
Ngoài kia có biết bao bà mẹ trẻ đang sợ hãi, băn khoăn trước sai lầm cuộc đời, trước quá ít lựa chọn và quá nhiều định kiến. Nhưng D., T và H. vẫn lạc quan nắm tay con bước trên đường mang tên mẹ đơn thân.
Chị không muốn con phải “tự lập” sớm vậy. Nhưng nghiệt nỗi, nhà xa nơi cơ quan, công việc cả vợ và chồng đều có giờ giấc không cố định, việc đưa đón con không đơn giản.
11 tháng tuổi, Samaira không đánh dấu cột mốc trưởng thành bằng cú lật, bước đi chập chững hay tiếng nói bập bẹ như bao đứa trẻ khác. Samaira đánh dấu hành trình lớn lên của mình với những chuyến bay vượt đại dương cùng mẹ.
Tôi đọc thông tin cô giáo chở học sinh về (phụ huynh nhờ) bị xe tải tông văng xa. Vụ khác, cháu bé được ông ngoại đón từ trường cũng bị tai nạn xe tải, chết thảm. Và tôi quyết định nghỉ làm báo, để đưa đón con.
Nếu bạn nhờ những người như ông bà, xe ôm, hàng xóm, giáo viên, người giúp việc... đưa đón con đi học, thì trách nhiệm pháp lý của họ tới đâu trong trường hợp chẳng may con bạn bị tai nạn?
Tôi nghĩ, có lẽ Vy bốc đồng chứ với vóc dáng khi ấy hơi thừa cân và nhan sắc có hơi “xấu xí” vì con còn nhỏ, công việc phải suy nghĩ nhiều thì làm sao tham gia cuộc chơi trên đấu trường nhan sắc quốc tế được.
Cậu bé 9 tuổi biết tìm cách mở cửa thoát khỏi xe và tìm đường về nhà. Cậu bé 7 tuổi biết thức ăn nước uống và tồn tại dưới thời tiết 10 độ ở nơi hoang dã. Con bạn thì sao?
Nếu một đứa trẻ có thói quen quan sát, nó sẽ nhận ra ngay đứa bạn ngồi cạnh nó, ngồi gần nó, đang ngủ quên trên xe. Ít nhất nó sẽ lay bạn: “Dậy, dậy, tới trường rồi!”.
Một đứa trẻ đã vĩnh viễn ra đi vì bị bỏ quên. Lúc này rất nhiều người lớn chúng ta mới hoảng hốt giật mình; mới nhắc nhở nhau phải trông chừng con trẻ, phải quản lý sát sao, phải dạy trẻ kỹ năng sinh tồn cần thiết.
Tôi thót tim khi chị nọ áo, váy chật, giày cao gót chông chênh đèo hai đứa nhỏ bên tiếng rít của xe bus xe taxi. Mẹ nhỏ bé và yếu tay lái chở con đến trường có phải là một giải pháp?
Phụ huynh thường cho rằng trẻ còn tuổi ăn học không thể là tác nhân của bất cứ sự thay đổi nào, nói gì đến thay đổi thế giới. Đứa có thể tự học bài, cắm điện nồi cơm, đạp xe đến trường… đã tốt lắm rồi.
Ngẫm nghĩ suốt nhiều đêm trong trại tạm giam, mẹ vẫn không biết thêu câu gì trên chiếc áo gối gửi cho con; câu gì lột tả hết cái tình, nỗi nhớ của mẹ dành cho con trai nhỏ.
Mới đây, cộng đồng các bà mẹ bỉm sữa xôn xao quanh thông tin nhà giáo Văn Thùy Dương - Hiệu phó trường THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội - đang mang song thai ở độ tuổi U50.
Tôi thấy nhiều bà mẹ đón con bằng xe hơi rồi bỏ con trong xe để xuống tranh thủ mua sắm. Nhiều bà mẹ khác thì lái quạng quạng trên đường đông đúc chật chội, trông mà... hãi.
Chuyện cậu bé ở trường Gateway tử vong trên xe đưa rước gây ám ảnh và làm giật mình nhiều cha mẹ. Thực tế, tai nạn của các cậu bé cô bé ngồi ghế cuối và ngủ quên trên xe đưa đón từng xảy ra.
Một tổ chức theo dõi trẻ em tử vong do bị bỏ lại trong xe hơi cho biết, trong 10 năm qua, đã hơn 400 trẻ thiệt mạng vì sự vô ý kinh khủng này của cha mẹ.
Một đứa trẻ chào cha mẹ đến trường, nhưng em không được vào lớp mà đến thẳng thế giới khác. Em ở đâu trong sĩ số lớp suốt một ngày trời? Đến bao giờ bệnh vô cảm mới được xóa bỏ?
Việc tôi không đủ điểm vào các trường đại học là khủng khiếp lắm. Bà nội không giấu nỗi bực tức, cho rằng mẹ đã làm hư tôi, và bà càng giận hơn khi biết mẹ cổ vũ tôi học làm móng.
Tôi không lo việc con không học chữ trước sẽ thua các bạn, mà thấy sợ lời nói vô tình của người lớn làm ảnh hưởng tâm lý trẻ.
Theo nhà văn Dương Thụy, đi chơi cùng cha mẹ hay du lịch với ông bà đều cho con cái có nhiều trải nghiệm, gắn kết yêu thương, biết chia sẻ cùng nhau.
Ngày nào cũng có sự cố này kia. Vừa mừng vì thấy hai đứa lớn tự chơi được, đang dỗ nốt đứa em thì đã nghe tiếng hét thất thanh của con. Đêm nào tôi cũng buông lưng trong kiệt quệ.
Mối quan hệ thân thiết giữa bố và con gái là một điều thần kỳ, đến nỗi thỉnh thoảng nó làm các bà mẹ phát bực. Tuy nhiên, khi con gái ở tuổi dậy thì, các ông bố lại mất phương hướng.
Ai rồi cũng tập thể thao: Đi tập vì... bác sĩ yêu cầu
Trồng bông ăn tết
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út