Hồi con học cấp II, từng có thời gian con không thích cha, cứ né tránh cha nhưng cha vẫn xuất hiện và đồng hành cùng con những lúc con cần cha nhất mà không dám nói.
Ngày con vào lớp Một, cô nhóc lí lắc hằng ngày của bố mẹ bỗng như lớn hẳn lên vậy. Cô nhóc dậy thật sớm chứ không còn ngái ngủ nhăn nhúm mặt mày như mọi hôm.
Nhung định kể chuyện Linh cho ba mẹ biết, để có cách giúp đỡ em, nhưng Linh dọa, nếu chị kể thì em sẽ méc chuyện chị đi chơi xa với bạn trai. Nhung đành nhắm mắt làm ngơ, mặc em muốn làm gì thì làm.
Lễ khai giảng đầu tiên của con không có lá ngoài đường rụng nhiều, không có những đám mây bàng bạc trên không, do mưa lụt trắng trời miền Trung...
Nhóm bạn tôi đang tranh cãi gay gắt trên một group chat. Nguyên nhân bắt nguồn từ một người bạn chuyển con đang học lớp Hai trường công sang trường quốc tế với học phí ba trăm triệu đồng một năm.
Lòng yêu nước cũng là một cảm xúc yêu. Và nó cần được lan truyền nhiều hơn là áp đặt, dạy dỗ, bắt ép. Cha mẹ muốn con yêu nước, trước nhất, chính cha mẹ phải là người đủ lòng tự hào với đất nước, quê hương mình.
“Chồng tôi quyết định nghỉ việc, dành tâm sức hỗ trợ tôi tập trung cho sự nghiệp của mình. Ngoài kia có lẽ cần nhiều hơn nữa những người đàn ông như thế” - chia sẻ của chị Annie Ridout khiến nhiều người phải “giật mình”.
Cha mẹ mong con mãi giữ khí chất người Việt Nam, là một đứa con Việt được nuôi nấng, chăm sóc và giáo dục theo cách Việt Nam. Cho con đi du học không có nghĩa rằng cha mẹ muốn con trở thành một người phương Tây.
Mẹ nói với bố vừa phát hiện trong phòng con có một bức thư tình viết tay nắn nót. Không biết đứa con gái nào xui xẻo “rơi vào tầm ngắm” thằng con trai “bừa bộn lười biếng nhất thế giới” của mẹ.
Nỗi ám ảnh lớn nhất là ba mẹ cứ đem em so sánh với bạn khác. Buồn lắm cô ơi, em cũng muốn là học sinh giỏi chứ, nhưng em đã cố hết sức rồi, em ngu si thì biết làm sao bây giờ?
Trên thực tế, có nhiều bà mẹ sau khi nhận ra những dấu hiệu tổn thương biểu hiện rõ ràng ở con cái mới quyết định chấm dứt hôn nhân với nỗi ân hận là không đủ dũng cảm để thoát ra cảnh đó sớm hơn...
Kí ức tuổi thơ của tôi là những tiếng cãi vã, tiếng đập phá đồ đạc và hình ảnh mẹ nằm trên thêm nhà, miệng sùi bọt mép bên bình thuốc diệt cỏ.
Những từ “nhưng” nối sau câu khen luôn ẩn chứa một cú đấm móc hàm cho những nỗ lực của người bị nghe. Nó mang tính đòi hỏi đến khắt khe. Và nó là hiện thân của những thứ áp đặt phải hoàn hảo.
Chắc chắn chẳng bao giờ con gặp những điều tương tự mẹ ngày nhỏ, vì con được dạy những kỹ năng cơ bản, trong đó, tập cách tiêu tiền, mua đồ… bằng chính đồng tiền của mình...
Kết thúc mỗi mùa tuyển sinh đại học là vô vàn nỗi lo của phụ huynh. Mới đây, mạng xã hội chia sẻ chuyện một nữ sinh vừa nhập học đã nhớ nhà khóc đến phát ốm, gia đình phải rút hồ sơ chuyển về quê.
Sáng nay, trước khi đi học, con nói: “Con thực sự muốn vào đội tuyển hóa, tức là sẽ phải dành nhiều tiết tự học để tập trung chuyên sâu cho nó, mẹ có lời khuyên gì không?”.
Hai đứa trẻ chứng kiến cảnh cha đánh mẹ trong nhà, một đứa khác nhìn mẹ hành hung chửi bới người khác ngoài sân bay, chúng sẽ lớn lên thế nào. Nếu bạo lực sản sinh bạo lực, chẳng phải chính cha mẹ chúng sẽ gánh hậu quả?
Thấy bố con loay hoay với cái vụ “nổi lên chìm xuống” mãi không xong, cô bán vé mới thương tình “hiến kế”: anh tự tập cho cháu vậy vừa mất thì giờ vừa tốn kém...
Trước khi sinh con, tôi cũng tìm đọc đủ loại sách về kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục con từ các bà mẹ phương Đông lẫn phương Tây. Nhưng khi áp dụng vào việc dạy dỗ con mình, tôi thấy không hề dễ dàng.
Vợ tôi vẫn đang mải miết lên danh sách khách mời để đặt nhà hàng. Bởi thế, khi nhìn thấy tấm hình này trên mạng xã hội, tôi đã gửi ngay cho vợ.
Sáng nay, ngày đầu tiên phụ huynh đưa con em đi học, trên diễn đàn mạng xuất hiện ngay bộ hình chụp một bà mẹ trong bộ đồ mặc nhà đưa con tới trường.
Bố vẫn tin rằng, mỗi đứa trẻ khi có một tình yêu với tổ quốc của chúng, chúng sẽ có khát vọng hơn nhiều đứa trẻ “mồ côi tổ quốc”.
Tôi giật mình lo nghĩ, liệu bọn trẻ có thiệt thòi không, bởi khi tan sở, mẹ chúng chỉ loay hoay với các món đơn giản vội vàng. Luộc thịt, luộc tôm, cả rau cũng luộc...
Giờ đây, khi nghe tin một nữ sinh nào đó bị mất tích, có lẽ chẳng mấy ai để tâm, thậm chí người ta dễ dàng buông câu “lại bỏ nhà đi chơi ấy mà”. Niềm tin của cộng đồng vào người trẻ đang hao hụt nghiêm trọng.
Mỗi khi có ai hỏi một tháng làm được bao nhiêu tiền, tôi đùa: “6 triệu đồng, mà toàn bị sếp quỵt lương”. Trong câu nói ấy lại có một phần sự thật: Tôi quyết định nghỉ việc để về làm “Osin” trong nhà.
Ai rồi cũng tập thể thao: Đi tập vì... bác sĩ yêu cầu
Trồng bông ăn tết
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út