Hoa lan hay cỏ dại bồ công anh? Đây không phải câu đố về vườn thực vật, mà là cách giúp cha mẹ nhận biết tính cách của con mình. Chúng sẽ mong manh yếu đuối hay mạnh mẽ vươn lên trong môi trường khắc nghiệt?
Nếu để trẻ “rối loạn” tới mức phải đưa đến những trung tâm tư vấn tâm lý thì thật là điều đáng tiếc. Tốt nhất cha mẹ nên là người đầu tiên làm công việc này.
Cách dạy con việc nhà bằng tiền của vợ tạm thời hiệu quả, nhưng tôi chỉ sợ về lâu dài con sẽ thực dụng, tính toán, hiểu sai lệch về chuyện tiền bạc.
Ở cái chốn đàn bà sực nức phấn son, ăn mặc thoải mái, dập dìu nhảy nhót trong vòng tay những kép nhảy chỉ đáng tuổi em út, một cậu bé chưa kịp lớn như Khôi liệu có đủ sức để phát triển bình thường...?
Trong những năm đầu của cuộc đời, bộ não của trẻ như miếng bọt biển, dễ dàng thẩm thấu mọi thứ. Nếu không dạy con những điều quý báu này, có thể bạn sẽ ân hận.
Cô rầu rĩ: “Thằng chồng cháu sinh tật dì ơi, hai giờ sáng cháu ra khỏi nhà thì nó đón con nhỏ tiếp viên quán nhậu vô. Đòi bỏ cháu..."
Quá nhiều những người sống lạnh lẽo bên chồng, chấp nhận bị đánh đập, bị chà đạp, chịu đựng chồng ngoại tình... Thế nên câu chuyện chờ 10 năm, cho con thi xong đại học mới ly hôn tao nhã đã gãi trúng chỗ ngứa...
“Đàn ông là thế”, "đàn bà thì phải ngoan" biện minh cho sự ích kỷ của một số người, nhằm thỏa mãn tính cam chịu của cánh đàn bà. Có vô số cái bẫy đặt ra trong chính cách nuôi dạy của cha mẹ.
Sau khi báo Phụ Nữ đăng tải bài viết “Phan Hết Gas Hết Số và những cái tên ra đời trên bàn nhậu”, nhiều độc giả đã liên hệ với chúng tôi để kể lại nỗi khổ mà họ gặp phải khi mang cái tên lạ.
Các trường học phổ thông cấm học sinh trang điểm, nhưng bất chấp bị nhắc nhở, cảnh cáo, bọn trẻ vẫn ra sức tô son, đánh phấn, phun tóc màu, thậm chí gắn mi giả tới lớp.
Con từng được các cô mầm non ở trường tặng lồng đèn nhựa của Trung Quốc, vì ở tỉnh chỉ có loại đó. Nhưng mẹ... không tính nó là lồng đèn.
Đúng sáu giờ tối, đoàn lân xuất phát múa phục vụ Trung thu. Có khi chưa kịp múa gì, bị chó rượt chạy mất dép, phần đứa nào đứa đó chạy.
Cậu con trai than vãn: "Trung thu thì có gì hay? Con thấy bánh trung thu ăn thì mập, lồng đèn thì cũng chỉ bọn mẫu giáo ưa thích". Tôi đã bối rối nhớ về những tết Trung thu xưa...
Rất dễ để buông lời phê phán, quy kết bọn trẻ: không có lý tưởng, hời hợt với chính sự, không biết trăn trở trước “thời cuộc” chỉ vì bắt gặp chúng phát cuồng chen nhau đón tiếp, được trực diện một tài tử xứ Hàn...
Từ cái tên Phan Hết Gas Hết Số gây xôn xao cộng đồng mạng những ngày qua, tôi nhớ đến những cái tên ra đời trên bàn nhậu hay những cái tên giúp bố mẹ khẳng định chủ quyền đất đai.
Trẻ con bây giờ có quá nhiều đồ chơi và bánh trái trong dịp Trung thu, nào đèn lồng đủ loại, mặt nạ, đầu lân, trống, bánh nếp, bánh dẻo… Cha mẹ sẵn sàng móc hầu bao để con vui, thậm chí đến mức xa xỉ.
Hầu hết các bé gái đều được dạy để tránh rủi ro và thất bại. Chúng được dạy luôn mỉm cười thật xinh đẹp, chơi những trò chơi an toàn và nhẹ nhàng, phải học chăm, học giỏi...
Bố mẹ còn nhớ không, cách đây hơn tám năm về trước, khi con vào lớp Một, chuyện đến trường của con như một niềm vui của cả nhà. Bố và mẹ giành nhau chở con từng ngày. Cảm giác ấy thật hạnh phúc.
Ánh đèn mà đứa trẻ nào cũng từng lưu giữ trong kí ức, hẳn sẽ mãi là những vệt sáng lung linh thật đẹp, neo giữ những dịu dàng suốt cuộc đời này. Thế nên, cuộc chơi cũng lắm công phu.
Thời gian trôi quá nhanh, vừa qua mùa Vu lan lại thấy Trung thu gần kề. Đêm trời oi bức, nằm trên chiếc ghế bố sau hè tìm chút gió, tôi ngước nhìn bầu trời lấp lánh ngàn sao.
Con nít bỗng dưng có quyền hành sẽ thấy mình oai hùng. Quen trấn áp bạn bè, sao đỏ ( cờ đỏ) như những "đại bàng được cấp phép”, liệu lớn lên chúng có thành những cô công an Lê Thị Hiền đại náo sân bay?
Một cụ bà sinh đôi ở tuổi 73, một vài cụ khác sinh con tuổi 70, tất nhiên đều qua phương pháp thụ tinh ống nghiệm. Những điều ấy cho thấy, khao khát làm mẹ của phụ nữ quá lớn lao, bất kể tuổi tác và sức khoẻ.
Tại sao chị lại lo lắng quá mức khi con gái muốn sống thử với người nó yêu, trong khi chị từng quyết định rời bỏ quê hương, sống chung với vài người đàn ông, rồi cuối cùng lại rời xa họ.
Hoàng tử Harry và vợ Meghan đã nguyện sẽ chỉ có hai con, phản ánh một trào lưu mới còn nghiêm trọng hơn: không sinh con để bảo vệ trái đất.
Trung thu tuổi thơ tôi đấy! Một cái lồng đèn tự làm dù chẳng có cây nến nào thắp sáng cũng là quá đủ với bọn trẻ chúng tôi.