Thằng nhóc hồn nhiên: “Má con dữ lắm, hở ra là no đòn. Mà cũng phải, má làm cực khổ mới có tiền cho con sắm diều cá mập đó chú!”.
Nhiều lần, sự thái quá trong cách dạy dỗ con cái của anh, đan xen vào đó là sự bảo thủ cố hữu khiến chị vô cùng mỏi mệt.
Trẻ nhỏ thường nhìn vào cảm xúc của cha mẹ. Nếu bạn sợ hãi lo lắng quá mức về dịch bệnh, trẻ có thể stress.
Giận dữ, lo âu, tranh luận không làm cho con vi-rút biến mất. Nó vẫn đó, có lẽ đang cười vì loài người từ lâu đã quên mất cách yêu mình.
Biến cố là cơ hội lớn nhất để phụ huynh làm “giáo án” gia đình, nói với con về cuộc sống.
Có "chút nhạc" vào người, thằng bé bây giờ điềm đạm, lời ăn tiếng nói cũng khác lắm.
Ngày bạn chào đời mẹ là người hạnh phúc nhất, ôm bạn vào lòng miệng cười mà nước mắt lại tuôn rơi. Bạn đã cảm ơn mẹ bằng cách khóc thật to.
Má - lúc đó bụng đã vượt mặt, tóc mướt đẫm mồ hôi vì buôn bán suốt buổi, vội giật mạnh tô giấy, hất tung xuống vũng nước...
Những năm gần đây, trong công cuộc cách mạng giải phóng phụ nữ, “thiên chức làm mẹ” đang bị nhiều người phụ nữ “lấy danh cấp tiến” mà bóp méo nó đi.
Sự tôn nghiêm của người cha, sự tuân phục của đứa con ngày xưa thật rõ ràng: nghe tiếng cha, đứa con từ đẩu từ đâu cũng quay về…
Cô hàng xóm già hơn mẹ, mặt mày bơ phờ. Con gái nói rằng, đàn bà sao có thể tự “dìm” mình, tự… xúc phạm bản thân như thế.
Khi con thức giấc nửa đêm, khả năng chúng tìm đến cha hoặc mẹ là ngang nhau, và cả hai vợ chồng đều tìm thấy túi thay tã trong vòng 60 giây.
Trong cặp con, sách vở có thể thiếu, nhưng son phấn, nước hoa... thì không, thậm chí còn có cả bao cao su đủ loại. Cha mẹ biết không?
“Bé không đi học, làm gì để bé khỏi xem ti vi đây các mẹ ơi?" có lẽ là đề bài khó giải của mọi cha mẹ mùa nghỉ học vì COVID-19.
Bố đang cố gắng làm giàu cho các con không chỉ bằng kiến thức mùa dịch chúng ta hay nói với nhau trong mỗi bữa cơm. Mà nhiều hơn nữa.
Trẻ tạm hoãn đến trường trước dịch cúm đang diễn biến phức tạp đã khiến mọi hoạt động bình thường thay đổi, kéo theo những lo lắng của nhiều phụ huynh.
“Bố mẹ không ở với nhau nữa thì con làm gì có quyền đòi hỏi bố mẹ phải đi họp cho con”, bé Kim Chi viết.
Chị bực bội vì cả đêm ngủ chập chờn. Người giúp việc vừa thông báo về quê ít hôm. Và có lẽ cô ấy sẽ “một đi không trở lại”.
Trước kỳ nghỉ “từ trên trời rơi xuống” của các con, cha mẹ đã nỗ lực tìm giải pháp.
Có con cùng độ tuổi nhưng chị đồng nghiệp ung dung để đứa lớn trông đứa bé, còn tôi cuống quýt tìm người trông nom.
Cấp dưỡng nuôi con sau ly hôn là một khoản nợ cực kỳ khó đòi, hoặc nếu có đòi được thì cũng dở khóc dở cười.
Hạnh phúc của mẹ - nay chỉ gói gọn trong tiếng cười, tiếng khóc hồn nhiên của trẻ thơ, và sự sẻ chia những buồn vui ngắn dài.
Trong năm qua, Shim Mina và chồng tìm mọi cách để có con nhưng không thành công.
"Bệnh sợ" của ba mẹ đang tước đi sức đề kháng của con, lấy luôn cả cơ hội nhận diện tình huống nguy hiểm và cách xử lý khó khăn.
Trồng bông ăn tết
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ U70 "chất chơi"